Vi Diệu Pháp
Abhidhamma
Bộ Ngữ Tông
Kathāvatthu
Mahāpaṇṇāsaka
Phẩm Thứ Mười Sáu
Soḷasamavagga
Rūpārūpadhātupariyāpannakathā
1682.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong sắc liên quan trong Sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Rūparāgo rūpadhātupariyāpannoti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong sắc thành pháp tìm tòi tài sản, thành pháp tìm kiếm đi sanh, thành pháp cơ quan trụ, thành lạc trong đời này, đồng đáo, sanh chung, điều hòa, tương ưng, đồng sanh, đồng diệt, đồng vật, đồng cảnh với cái tâm tìm tòi tài sản, với cái tâm tìm kiếm đi sanh, với cái tâm cơ quan trụ thành lạc trong đời này phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Samāpattesiyo upapattesiyo diṭṭhadhammasukhavihāro, samāpattesiyena cittena upapattesiyena cittena diṭṭhadhammasukhavihārena cittena sahagato sahajāto saṁsaṭṭho sampayutto ekuppādo ekanirodho ekavatthuko ekārammaṇoti? Na hevaṁ vattabbe …pe…
Tự ngôn: Sự vọng dục trong sắc không thành pháp tìm tòi tài sản, không thành pháp tìm kiếm đi sanh, không thành pháp cơ quan trụ, thành lạc trong đời này, sẽ thành pháp đồng đáo … đồng vật, đồng cảnh … cùng với tâm cơ quan trụ, thành lạc trong đời này cũng chẳng có đặng phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
nanu na samāpattesiyo na upapattesiyo na diṭṭhadhammasukhavihāro, na samāpattesiyena cittena …pe… ekavatthuko ekārammaṇoti? Āmantā.
Tự ngôn: Nếu mà sự vọng dục trong sắc không thành pháp tìm tòi tài sản, không thành pháp tìm kiếm đi sanh, không thành pháp cơ quan đình trụ, thành lạc trong đời này, sẽ thành pháp đồng đáo, … đồng vật, đồng cảnh … với tâm cơ quan trụ thành lạc trong đời này cũng chẳng đặng thời không nên nói sự vọng dục trong sắc liên quan trong Sắc giới.
Hañci na samāpattesiyo na upapattesiyo na diṭṭhadhammasukhavihāro, na samāpattesiyena cittena …pe… ekavatthuko ekārammaṇo, no ca vata re vattabbe—“rūparāgo rūpadhātupariyāpanno”ti.
1683.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong sắc liên quan trong Sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Rūparāgo rūpadhātupariyāpannoti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong thinh, liên quan trong Thinh giới phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Saddarāgo saddadhātupariyāpannoti? Na hevaṁ vattabbe …pe…
Tự ngôn: Sự vọng dục trong sắc liên quan trong Sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
rūparāgo rūpadhātupariyāpannoti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong khí … sự vọng dục trong vị … sự vọng dục trong xúc liên quan trong Xúc giới phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Gandharāgo …pe… rasarāgo …pe… phoṭṭhabbarāgo phoṭṭhabbadhātupariyāpannoti? Na hevaṁ vattabbe …pe….
1684.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong thinh không nên nói liên quan trong Thinh giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Saddarāgo na vattabbaṁ—“saddadhātupariyāpanno”ti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong sắc không nên nói liên quan trong Sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Rūparāgo na vattabbaṁ—“rūpadhātupariyāpanno”ti? Na hevaṁ vattabbe …pe…
Tự ngôn: Sự vọng dục trong khí … sự vọng dục trong vị … sự vọng dục trong xúc không nên nói liên quan trong Xúc giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
gandharāgo …pe… rasarāgo …pe… phoṭṭhabbarāgo na vattabbaṁ—“phoṭṭhabbadhātupariyāpanno”ti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong sắc không nên nói liên quan trong Sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Rūparāgo na vattabbaṁ—“rūpadhātupariyāpanno”ti? Na hevaṁ vattabbe …pe….
1685.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong vô sắc liên quan trong Vô sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Arūparāgo arūpadhātupariyāpannoti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong vô sắc không nên nói liên quan trong Vô sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Arūparāgo na vattabbaṁ—“arūpadhātupariyāpanno”ti? Na hevaṁ vattabbe …pe…
Tự ngôn: Sự vọng dục trong vô sắc liên quan trong Vô sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
arūparāgo arūpadhātupariyāpannoti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong vô sắc thành pháp tìm tòi tài sản, thành pháp tìm tòi đi sanh, thành pháp cơ quan trụ, thành lạc trong đời này, đồng đáo, sanh chung, điều hòa, tương ưng, đồng sanh, đồng diệt, đồng vật, đồng cảnh với cái tâm tìm tòi tài sản, với cái tâm tìm kiếm đi sanh, với cái tâm cơ quan trụ thành lạc trong đời này phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Samāpattesiyo upapattesiyo diṭṭhadhammasukhavihāro, samāpattesiyena cittena upapattesiyena cittena diṭṭhadhammasukhavihārena cittena sahagato sahajāto saṁsaṭṭho sampayutto ekuppādo ekanirodho ekavatthuko ekārammaṇoti? Na hevaṁ vattabbe …pe…
Tự ngôn: Sự vọng dục trong vô sắc không thành pháp tìm tòi tài sản, không thành pháp tìm kiếm đi sanh, không thành pháp cơ quan trụ, thành lạc trong đời này mà thành pháp đồng đáo, … đồng vật, đồng cảnh … với tâm cơ quan trụ thành lạc trong đời này cũng không có đặng phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
nanu na samāpattesiyo na upapattesiyo na diṭṭhadhammasukhavihāro, na samāpattesiyena cittena …pe… ekavatthuko ekārammaṇoti? Āmantā.
Tự ngôn: Nếu mà sự vọng dục trong sắc không thành pháp tìm tòi tài sản, không thành pháp tìm kiếm đi sanh, không thành pháp cơ quan trụ, thành lạc trong đời này, sẽ thành pháp đồng đáo, hiệp sanh, điều hòa, tương ưng, đồng sanh, đồng diệt, đồng vật, đồng cảnh với cái tâm tìm tòi tài sản cũng chẳng có đặng, với cái tâm tìm tòi đi sanh cũng chẳng có đặng, với tâm cơ quan trụ thành lạc trong đời này cũng chẳng có đặng thời không nên nói sự vọng dục trong Vô Sắc liên quan trong Vô sắc giới.
Hañci na samāpattesiyo na upapattesiyo na diṭṭhadhammasukhavihāro, na samāpattesiyena cittena na upapattesiyena cittena na diṭṭhadhammasukhavihārena cittena sahagato sahajāto saṁsaṭṭho sampayutto ekuppādo ekanirodho ekavatthuko ekārammaṇo, no ca vata re vattabbe—“arūparāgo arūpadhātupariyāpanno”ti.
1686.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong vô sắc liên quan Vô sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Arūparāgo arūpadhātupariyāpannoti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong Thinh liên quan trong Thinh giới phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Saddarāgo saddadhātupariyāpannoti? Na hevaṁ vattabbe …pe…
Tự ngôn: Sự vọng dục trong vô sắc liên quan trong Vô sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
arūparāgo arūpadhātupariyāpannoti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong khí … sự vọng dục trong vị … sự vọng dục trong xúc liên quan trong Xúc giới phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Gandharāgo …pe… rasarāgo …pe… phoṭṭhabbarāgo phoṭṭhabbadhātupariyāpannoti? Na hevaṁ vattabbe …pe….
1687.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong thinh không nên nói liên quan trong Thinh giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
Saddarāgo na vattabbaṁ—“saddadhātupariyāpanno”ti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong vô sắc không nên nói liên quan trong Vô sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Arūparāgo na vattabbaṁ—“arūpadhātupariyāpanno”ti? Na hevaṁ vattabbe …pe…
Tự ngôn: Sự vọng dục trong khí … sự vọng dục trong vị … sự vọng dục trong xúc không nên nói liên quan trong Xúc giới phải chăng? Phản ngữ: Phải rồi.
gandharāgo …pe… rasarāgo …pe… phoṭṭhabbarāgo na vattabbaṁ—“phoṭṭhabbadhātupariyāpanno”ti? Āmantā.
Tự ngôn: Sự vọng dục trong vô sắc không nên nói liên quan trong Vô sắc giới phải chăng? Phản ngữ: Không nên nói thế đó…
Arūparāgo na vattabbaṁ—“arūpadhātupariyāpanno”ti? Na hevaṁ vattabbe …pe….
1688.
Phản ngữ: Chớ nên nói sự vọng dục trong sắc liên quan trong Sắc giới, sự vọng dục trong vô sắc liên quan trong Vô sắc giới phải chăng? Tự ngôn: Phải rồi.
Na vattabbaṁ—“rūparāgo rūpadhātupariyāpanno, arūparāgo arūpadhātupariyāpanno”ti? Āmantā.
Phản ngữ: Sự vọng dục trong dục liên quan trong Dục giới phải chăng? Tự ngôn: Phải rồi.
Nanu kāmarāgo kāmadhātupariyāpannoti? Āmantā.
Phản ngữ: Nếu mà sự vọng dục trong dục liên quan trong Dục giới, chính do nhân đó, Ngài mới nói rằng sự vọng dục trong sắc liên quan trong Sắc giới, sự vọng dục trong vô sắc liên quan trong Vô sắc giới.
Hañci kāmarāgo kāmadhātupariyāpanno, tena vata re vattabbe—“rūparāgo rūpadhātupariyāpanno, arūparāgo arūpadhātupariyāpanno”ti.
Dứt Sắc ái Sắc giới, Vô sắc ái Vô sắc giới liên quan luân hồi ngữ.
Rūparāgo rūpadhātupariyāpanno arūparāgo arūpadhātupariyāpannotikathā niṭṭhitā.
Hết phẩm mười sáu.
Soḷasamo vaggo.
Tassuddānaṁ
Cittaniggaho, cittapaggaho, sukhānuppadānaṁ, adhigayha manasikāro, rūpaṁ hetu, rūpaṁ sahetukaṁ, rūpaṁ kusalampi akusalampi, rūpaṁ vipāko, atthi rūpaṁ rūpāvacaraṁ atthi rūpaṁ arūpāvacaraṁ, sabbe kilesā kāmadhātupariyāpannāti.