WikiDhamma

Thư Viện Nghiên Cứu Phật Giáo


Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, 
Bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Chánh Giác
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa

V3.3 Phần Vấn Đáp

Bộ Phân Tích
Vibhaṅga

Vb3. Giới Phân Tích
Vb3. Dhātuvibhaṅga

Pañhāpucchaka

Mười tám giới là nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới, nhĩ giới, thinh giới, nhĩ thức giới, tỷ giới, khí giới, tỷ thức giới, thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới, thân giới, xúc giới, thân thức giới, ý giới, pháp giới, ý thức giới.
Aṭṭhārasa dhātuyo—cakkhudhātu, rūpadhātu, cakkhuviññāṇadhātu, sotadhātu, saddadhātu, sotaviññāṇadhātu, ghānadhātu, gandhadhātu, ghānaviññāṇadhātu, jivhādhātu, rasadhātu, jivhāviññāṇadhātu, kāyadhātu, phoṭṭhabbadhātu, kāyaviññāṇadhātu, manodhātu, dhammadhātu, manoviññāṇadhātu.

Trong mười tám giới có bao nhiêu là thiện? Có bao nhiêu là bất thiện? Có bao nhiêu là vô ký? … Có bao nhiêu là hữu tranh? Có bao nhiêu là vô tranh?
Aṭṭhārasannaṁ dhātūnaṁ kati kusalā, kati akusalā, kati abyākatā …pe… kati saraṇā, kati araṇā?

3.1. Tam đề
3.1. Tika

Mười sáu giới là vô ký. Hai giới có thể là thiện, có thể là bất thiện, có thể là vô ký.
Soḷasa dhātuyo abyākatā. Dve dhātuyo siyā kusalā, siyā akusalā, siyā abyākatā.

Mười giới không nên nói là tương ưng thọ lạc, hay tương ưng thọ khổ hay tương ưng thọ phi khổ phi lạc; năm giới là tương ưng thọ phi khổ phi lạc; thân thức giới có thể là tương ưng thọ lạc, có thể là tương ưng thọ khổ; ý thức giới có thể là tương ưng thọ lạc, có thể là tương ưng thọ khổ, có thể là tương ưng thọ phi khổ phi lạc; pháp giới có thể là tương ưng thọ khổ, có thể là tương ưng thọ lạc, có thể là tương ưng thọ phi khổ phi lạc, có thể không nên nói là tương ưng thọ lạc hay tương ưng thọ khổ, hay tương ưng thọ phi khổ phi lạc
Dasa dhātuyo na vattabbā—“sukhāya vedanāya sampayuttā”tipi, “dukkhāya vedanāya sampayuttā”tipi, “adukkhamasukhāya vedanāya sampayuttā”tipi. Pañca dhātuyo adukkhamasukhāya vedanāya sampayuttā. Kāyaviññāṇadhātu siyā sukhāya vedanāya sampayuttā, siyā dukkhāya vedanāya sampayuttā. Manoviññāṇadhātu siyā sukhāya vedanāya sampayuttā, siyā dukkhāya vedanāya sampayuttā, siyā adukkhamasukhāya vedanāya sampayuttā. Dhammadhātu siyā sukhāya vedanāya sampayuttā, siyā dukkhāya vedanāya sampayuttā, siyā adukkhamasukhāya vedanāya sampayuttā, siyā na vattabbā—“sukhāya vedanāya sampayuttā”tipi, “dukkhāya vedanāya sampayuttā”tipi, “adukkhamasukhāya vedanāya sampayuttā”tipi.

Mười giới là pháp phi dị thục phi dị thục nhân. Năm giới là dị thục. Hai giới có thể là dị thục, có thể là dị thục nhân, có thể là pháp phi dị thục phi dị thục nhân.
Dasa dhātuyo nevavipākanavipākadhammadhammā. Pañca dhātuyo vipākā. Manodhātu siyā vipākā, siyā nevavipākanavipākadhammadhammā. Dve dhātuyo siyā vipākā, siyā vipākadhammadhammā, siyā nevavipākanavipākadhammadhammā.

Mười giới là do thủ cảnh thủ; thinh giới là phi do thủ cảnh thủ. Năm giới có thể là do thủ cảnh thủ, có thể là phi do thủ cảnh thủ. Hai giới có thể là do thủ cảnh thủ, có thể là phi do thủ cảnh thủ, có thể là phi do thủ phi cảnh thủ.
Dasa dhātuyo upādinnupādāniyā. Saddadhātu anupādinnupādāniyā. Pañca dhātuyo siyā upādinnupādāniyā, siyā anupādinnupādāniyā. Dve dhātuyo siyā upādinnupādāniyā, siyā anupādinnupādāniyā, siyā anupādinnaanupādāniyā.

Mười sáu giới là phi phiền toái cảnh phiền não; hai giới có thể là phiền toái cảnh phiền não, có thể là phi phiền toái cảnh phiền não, có thể là phi phiền toái phi cảnh phiền não.
Soḷasa dhātuyo asaṅkiliṭṭhasaṅkilesikā. Dve dhātuyo siyā saṅkiliṭṭhasaṅkilesikā, siyā asaṅkiliṭṭhasaṅkilesikā, siyā asaṅkiliṭṭhaasaṅkilesikā.

Mười lăm giới là vô tầmtứ; ý giới là hữu tầm hữu tứ; ý thức giới có thể là hữu tầm hữu tứ, có thể là vô tầmtứ, có thể là vô tầmtứ; pháp giới có thể là hữu tầm hữu tứ, có thể là vô tầm hữu tứ, có thể là vô tầmtứ, có thể không nên nói là hữu tầm hữu tứ, hay vô tầm hữu tứ hay vô tầmtứ.
Pannarasa dhātuyo avitakkaavicārā. Manodhātu savitakkasavicārā. Manoviññāṇadhātu siyā savitakkasavicārā, siyā avitakkavicāramattā, siyā avitakkaavicārā. Dhammadhātu siyā savitakkasavicārā, siyā avitakkavicāramattā, siyā avitakkaavicārā, siyā na vattabbā—“savitakkasavicārā”tipi, “avitakkavicāramattā”tipi, “avitakkaavicārā”tipi.

Mười giới không nên nói là câu hành hỷ, hay câu hành lạc, hay câu hành xả; năm giới là câu hành xả; thân thức giới câu hành hỷ, mà có thể là câu hành lạc, không phải câu hành xả, có thể không nên nói là câu hành lạc; hai giới có thể là câu hành hỷ, có thể là câu hành lạc, có thể là câu hành xả, có thể không nên nói là câu hành hỷ hay câu hành lạc hay câu hành xả.
Dasa dhātuyo na vattabbā—“pītisahagatā”tipi, “sukhasahagatā”tipi, “upekkhāsahagatā”tipi. Pañca dhātuyo upekkhāsahagatā. Kāyaviññāṇadhātu na pītisahagatā, siyā sukhasahagatā, na upekkhāsahagatā, siyā na vattabbā—“sukhasahagatā”ti. Dve dhātuyo siyā pītisahagatā, siyā sukhasahagatā, siyā upekkhāsahagatā, siyā na vattabbā—“pītisahagatā”tipi, “sukhasahagatā”tipi, “upekkhāsahagatā”tipi.

Mười sáu giới là không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ; hai giới có thể là đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thề là không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.
Soḷasa dhātuyo neva dassanena na bhāvanāya pahātabbā. Dve dhātuyo siyā dassanena pahātabbā, siyā bhāvanāya pahātabbā, siyā neva dassanena na bhāvanāya pahātabbā.

Mười sáu giới là phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ; hai giới có thể là hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.
Soḷasa dhātuyo neva dassanena na bhāvanāya pahātabbahetukā. Dve dhātuyo siyā dassanena pahātabbahetukā, siyā bhāvanāya pahātabbahetukā, siyā neva dassanena na bhāvanāya pahātabbahetukā.

Mười sáu giới là phi nhân đến tích tập phi nhân đến tịch diệt; hai giới có thể là nhân đến tích lập, có thể là nhân đến tịch diệt, có thể là phi nhân đến tịch tập phi nhân đến tịch diệt.
Soḷasa dhātuyo nevācayagāmināpacayagāmino. Dve dhātuyo siyā ācayagāmino, siyā apacayagāmino, siyā nevācayagāmināpacayagāmino.

Mười sáu giới là phi hữu học phi vô học; hai giới có thể là hữu học, có thể là vô học, có thể là phi hữu học phi vô học.
Soḷasa dhātuyo nevasekkhanāsekkhā. Dve dhātuyo siyā sekkhā, siyā asekkhā, siyā nevasekkhanāsekkhā.

Mười sáu giới là hy thiểu, hai giới có thể là hy thiểu, có thể là đáo đại, có thể là vô lượng.
Soḷasa dhātuyo parittā. Dve dhātuyo siyā parittā, siyā mahaggatā, siyā appamāṇā.

Mười giới là bất tri cảnh; sáu giới là biết cảnh hy thiểu; hai giới có thể là biết cảnh hy thiểu, có thể là biết cảnh đáo đại, có thể là biết cảnh vô lượng, có thể không nên nói là biết cảnh hy thiểu hay biết cảnh đáo đại, hay biết cảnh vô lượng.
Dasa dhātuyo anārammaṇā. Cha dhātuyo parittārammaṇā. Dve dhātuyo siyā parittārammaṇā, siyā mahaggatārammaṇā, siyā appamāṇārammaṇā, siyā na vattabbā—“parittārammaṇā”tipi, “mahaggatārammaṇā”tipi, “appamāṇārammaṇā”tipi.

Mười sáu giới là trung bình; hai giới có thể là ty hạ, có thể là trung bình, có thể là tinh lương.
Soḷasa dhātuyo majjhimā. Dve dhātuyo siyā hīnā, siyā majjhimā, siyā paṇītā.

Mười sáu giới là phi cố định; hai giới có thể là cố định phần tà, có thể là cố định phần chánh, có thể là phi cố định.
Soḷasa dhātuyo aniyatā. Dve dhātuyo siyā micchattaniyatā, siyā sammattaniyatā, siyā aniyatā.

Mười giới là vô cảnh; sáu giới không nên nói là có đạo thành cảnh hay có đạo thành nhân hay có đạo thành trưởng; hai giới có thể là có đạo thành cảnh, có thể có đạo thành nhân, có thể có đạo thành trưởng, có thể không nên nói là có đạo thành cảnh hay có đạo thành nhân hay có đạo thành trưởng.
Dasa dhātuyo anārammaṇā. Cha dhātuyo na vattabbā—“maggārammaṇā”tipi, “maggahetukā”tipi, “maggādhipatino”tipi. Dve dhātuyo siyā maggārammaṇā, siyā maggahetukā, siyā maggādhipatino, siyā na vattabbā—“maggārammaṇā”tipi, “maggahetukā”tipi, “maggādhipatino”tipi.

Mười giới có thể là sinh tồn, có thể là chuẩn sanh, không nên nói là vị sanh; thinh giới có thể là sinh tồn, có thể là vị sanh tồn, không nên nói là chuẩn sanh; sáu giới có thể là sinh tồn, có thể là vị sanh tồn, có thể là chuẩn sanh; pháp giới có thể là sinh tồn, có thể là vị sanh tồn, có thể là chuẩn sanh, có thể không nên nói là sanh tồn hay vị sanh tồn hay chuẩn sanh.
Dasa dhātuyo siyā uppannā, siyā uppādino, siyā na vattabbā—“anuppannā”ti. Saddadhātu siyā uppannā, siyā anuppannā, siyā na vattabbā—“uppādinī”ti. Cha dhātuyo siyā uppannā, siyā anuppannā, siyā uppādino. Dhammadhātu siyā uppannā, siyā anuppannā, siyā uppādinī, siyā na vattabbā—“uppannā”tipi, “anuppannā”tipi, “uppādinī”tipi.

Mười bảy giới có thể là quá khứ, có thể là vị lai, có thể là hiện tại; pháp giới có thể là quá khứ, có thể là vị lai, có thể là hiện tại, có thể không nên nói là quá khứ, hay vị lai, hay hiện tại.
Sattarasa dhātuyo siyā atītā, siyā anāgatā, siyā paccuppannā. Dhammadhātu siyā atītā, siyā anāgatā, siyā paccuppannā, siyā na vattabbā—“atītā”tipi, “anāgatā”tipi, “paccuppannā”tipi.
Mười giới là bất tri cảnh; sáu giới là biết cảnh hiện tại; hai giới có thể biết cảnh quá khứ, có thể biết cảnh vị lai, có thể biết cảnh hiện tại, có thể không nên nói là biết cảnh quá khứ, hay biết cảnh vị lai, hay biết cảnh hiện tại.
Dasa dhātuyo anārammaṇā. Cha dhātuyo paccuppannārammaṇā. Dve dhātuyo siyā atītārammaṇā, siyā anāgatārammaṇā, siyā paccuppannārammaṇā, siyā na vattabbā—“atītārammaṇā”tipi, “anāgatārammaṇā”tipi, “paccuppannārammaṇā”tipi.

(Mười tám giới) có thể là nội phần, có thể là ngoại phần, có thể là nội ngoại phần.
Siyā ajjhattā, siyā bahiddhā, siyā ajjhattabahiddhā.

Mười giới là bất tri cảnh; sáu giới có thể biết cảnh nội phần, có thể biết cảnh ngoại phần, có thể biết cảnh nội ngoại phần, hai giới có thể biết cảnh nội phần, có thể biết cảnh ngoại phần, có thể biết cảnh nội ngoại phần, có thể không nên nói là biết cảnh nội phần, hay biết cảnh ngoại phần, hay biết cảnh nội ngoại phần.
Dasa dhātuyo anārammaṇā. Cha dhātuyo siyā ajjhattārammaṇā, siyā bahiddhārammaṇā, siyā ajjhattabahiddhārammaṇā. Dve dhātuyo siyā ajjhattārammaṇā, siyā bahiddhārammaṇā, siyā ajjhattabahiddhārammaṇā, siyā na vattabbā—“ajjhattārammaṇā”tipi, “bahiddhārammaṇā”tipi, “ajjhattabahiddhārammaṇā”tipi.

Sắc giới là hữu kiến hữu đối chiếu; chín giới là vô kiến hữu đối chiếu; tám giới là vô kiến vô đối chiếu.
Rūpadhātu sanidassanasappaṭighā. Nava dhātuyo anidassanaappaṭighā. Aṭṭha dhātuyo anidassanaappaṭighā.

3.2. Nhị đề
3.2. Duka

3.2.1. Phần tụ nhân
3.2.1. Hetugocchaka

Mười bảy giới là phi nhân; pháp giới có thể là nhân, có thể là phi nhân.
Sattarasa dhātuyo na hetū. Dhammadhātu siyā hetu, siyā na hetu.

Mười sáu giới là vô nhân, hai giới có thể là hữu nhân, có thể là vô nhân.
Soḷasa dhātuyo ahetukā. Dve dhātuyo siyā sahetukā, siyā ahetukā.

Mười sáu giới là bất tương ưng nhân. Hai giới có thể là tương ưng nhân, có thể là bất tương ưng nhân.
Soḷasa dhātuyo hetuvippayuttā. Dve dhātuyo siyā hetusampayuttā, siyā hetuvippayuttā.

Mười sáu giới không nên nói là nhân hữu nhân hay hữu nhân phi nhân; ý thứ giới không nên nói là nhân hữu nhân hay hữu nhân phi nhân, ý thức giới không nên nói là nhân hữu nhân, mà có thể nói là hữu nhân phi nhân; pháp giới có thể là nhân hữu nhân, có thể là hữu nhân phi nhân, cũng có thể không nên nói là nhân hữu nhân hay hữu nhân phi nhân.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“hetu ceva sahetukā cā”tipi, “sahetukā ceva na ca hetū”tipi. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“hetu ceva sahetukā cā”ti, siyā sahetukā ceva na ca hetu, siyā na vattabbā—“sahetukā ceva na ca hetū”ti. Dhammadhātu siyā hetu ceva sahetukā ca, siyā sahetukā ceva na ca hetu, siyā na vattabbā—“hetu ceva sahetukā cā”tipi, “sahetukā ceva na ca hetū”tipi.

Mười sáu giới không nên nói là nhân tương ưng nhân hay tương ưng nhân phi nhân; ý thức giới không nên nói là nhân tương ưng nhân, mà có thể là tương ưng nhân phi nhân, cũng có thể không nên nói là tương ưng nhân phi nhân; pháp giới có thể là nhân tương ưng nhân, có thể là tương ưng nhân phi nhân, cũng có thể không nên nói là nhân tương ưng nhân hay tương ưng nhân phi nhân.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“hetū ceva hetusampayuttā cā”tipi, “hetusampayuttā ceva na ca hetū”tipi. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“hetu ceva hetusampayuttā cā”ti, siyā hetusampayuttā ceva na ca hetu, siyā na vattabbā—“hetusampayuttā ceva na ca hetū”ti. Dhammadhātu siyā hetu ceva hetusampayuttā ca, siyā hetusampayuttā ceva na ca hetu, siyā na vattabbā—“hetu ceva hetusampayuttā cā”tipi, “hetusampayuttā ceva na ca hetū”tipi.

Mười sáu giới là phi nhân vô nhân; ý thức giới có thể là phi nhân hữu nhân, có thể là phi nhân vô nhân; pháp giới có thể là phi nhân hữu nhân, có thể là phi nhân vô nhân, cũng có thể không nên nói là phi nhân hữu nhân hay phi nhân vô nhân.
Soḷasa dhātuyo na hetuahetukā. Manoviññāṇadhātu siyā na hetusahetukā, siyā na hetuahetukā. Dhammadhātu siyā na hetusahetukā, siyā na hetuahetukā, siyā na vattabbā—“na hetusahetukā”tipi, “na hetuahetukā”tipi.

3.2.2. Nhị Đề Tiểu Đỉnh
3.2.2. Cūḷantaraduka

Mười bảy giới là hữu duyên; pháp giới có thể là hữu duyên, có thể là vô duyên.
Sattarasa dhātuyo sappaccayā. Dhammadhātu siyā sappaccayā, siyā appaccayā.

Mười bảy giới là hữu vi; pháp giới có thể là hữu vi, có thể là vô vi.
Sattarasa dhātuyo saṅkhatā. Dhammadhātu siyā saṅkhatā, siyā asaṅkhatā. Rūpadhātu sanidassanā.

Mười bảy giới là vô kiến, sắc giới là hữu kiến.
Sattarasa dhātuyo anidassanā.

Mười giới là hữu đối chiếu;
Dasa dhātuyo sappaṭighā.

Tám giới là vô đối chiếu.
Aṭṭha dhātuyo appaṭighā.

Mười giới là sắc.
Dasa dhātuyo rūpā.

Bảy giới là phi sắc; pháp giới có thể là sắc, có thể là phi sắc.
Satta dhātuyo arūpā. Dhammadhātu siyā rūpā, siyā arūpā.

Mười sáu giới là hiệp thế;
Soḷasa dhātuyo lokiyā.

Hai giới có thể là hiệp thế, có thể là siêu thế.
Dve dhātuyo siyā lokiyā, siyā lokuttarā;

(Mười tám giới) đáng vài tâm biết, không đáng vài tâm biết.
kenaci viññeyyā, kenaci na viññeyyā.

3.2.3. Phần Tụ Lậu
3.2.3. Āsavagocchaka

Mười bảy giới là phi lậu; pháp giới có thể là lậu, có thể là phi lậu.
Sattarasa dhātuyo no āsavā. Dhammadhātu siyā āsavā, siyā no āsavā.

Mười sáu giới là cảnh lậu;
Soḷasa dhātuyo sāsavā.

Hai giới có thể là cảnh lậu, có thể là phi cảnh lậu.
Dve dhātuyo siyā sāsavā, siyā anāsavā.

Mười sáu giới là bất tương ưng lậu;
Soḷasa dhātuyo āsavavippayuttā.

Hai giới có thể là tương ưng lậu, có thể là bất tương ưng lậu.
Dve dhātuyo siyā āsavasampayuttā, siyā āsavavippayuttā.

Mười sáu giới không nên nói là lậu cảnh lậu mà là cảnh lậu phi lậu; ý thức giới không nên nói là lậu cảnh lậu, mà có thể là cảnh lậu phi lậu, cũng có thể không nên nói là cảnh lậu phi lậu; pháp giới có thể là lậu cảnh lậu, có thể là cảnh lậu phi lậu, cũng có thể không nên nói là lậu cảnh lậu hay cảnh lậu phi lậu.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“āsavā ceva sāsavā cā”ti, sāsavā ceva no ca āsavā. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“āsavo ceva sāsavā cā”ti, siyā sāsavā ceva no ca āsavo, siyā na vattabbā—“sāsavā ceva no ca āsavo”ti. Dhammadhātu siyā āsavo ceva sāsavā ca, siyā sāsavā ceva no ca āsavo, siyā na vattabbā—“āsavo ceva sāsavā cā”tipi, “sāsavā ceva no ca āsavo”tipi.

Mười sáu giới không nên nói là lậu tương ưng lậu, hay tương ưng lậu phi lậu; ý thức giới không nên nói là lậu tương ưng lậu, mà có thể là tương ưng lậu phi lậu, cũng có thể không nên nói là tương ưng lậu phi lậu; pháp giới có thể là lậu tương ưng lậu, có thể là tương ưng lậu phi lậu, cũng có thể không nên nói là lậu tương ưng lậu hay tương ưng lậu phi lậu
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“āsavā ceva āsavasampayuttā cā”tipi, “āsavasampayuttā ceva no ca āsavā”tipi. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“āsavo ceva āsavasampayuttā cā”ti, siyā āsavasampayuttā ceva no ca āsavo, siyā na vattabbā—“āsavasampayuttā ceva no ca āsavo”ti. Dhammadhātu siyā āsavo ceva āsavasampayuttā ca, siyā āsavasampayuttā ceva no ca āsavo, siyā na vattabbā—“āsavo ceva āsavasampayuttā cā”tipi, “āsavasampayuttā ceva no ca āsavo”tipi.

Mười sáu giới là bất tương ưng lậu cảnh lậu;
Soḷasa dhātuyo āsavavippayuttasāsavā.

Hai giới có thể là bất tương ưng lậu cảnh lậu, có thể là bất tương ưng lậu phi cảnh lậu, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng lậu cảnh lậu hay bất tương ưng lậu phi cảnh lậu.
Dve dhātuyo siyā āsavavippayuttasāsavā, siyā āsavavippayuttaanāsavā, siyā na vattabbā—“āsavavippayuttasāsavā”tipi, “āsavavippayuttaanāsavā”tipi.

3.2.4. Phần Tụ Triền
3.2.4. Saṁyojanagocchaka

Mười bảy giới là phi triền; pháp giới có thề là triền, có thể là phi triền.
Sattarasa dhātuyo no saṁyojanā. Dhammadhātu siyā saṁyojanaṁ, siyā no saṁyojanaṁ.

Mười sáu giới là cảnh triền;
Soḷasa dhātuyo saṁyojaniyā.

Hai giới có thể là cảnh triền, có thể là phi cảnh triền.
Dve dhātuyo siyā saṁyojaniyā, siyā asaṁyojaniyā.

Mười sáu giới là bất tương ưng triền;
Soḷasa dhātuyo saṁyojanavippayuttā.

Hai giới có thể là tương ưng triền, có thể là bất tương ưng triền.
Dve dhātuyo siyā saṁyojanasampayuttā, siyā saṁyojanavippayuttā.

Mười sáu giới không nên nói là triền cảnh triền, mà là cảnh triền phi triền; ý thức giới không nên nói là triền cảnh triền, mà có thể nói là cảnh triền phi triền, cũng có thể không nên nói là cảnh triền phi triền; pháp giới có thể là triền cảnh triền, có thể là cảnh triền phi triền, cũng có thể không nên nói là triền cảnh triền hay cảnh triền phi triền.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“saṁyojanā ceva saṁyojaniyā cā”ti, saṁyojaniyā ceva no ca saṁyojanā. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“saṁyojanañceva saṁyojaniyā cā”ti, siyā saṁyojaniyā ceva no ca saṁyojanaṁ, siyā na vattabbā—“saṁyojaniyā ceva no ca saṁyojanan”ti. Dhammadhātu siyā saṁyojanañceva saṁyojaniyā ca, siyā saṁyojaniyā ceva no ca saṁyojanaṁ, siyā na vattabbā—“saṁyojanañceva saṁyojaniyā cā”tipi, “saṁyojaniyā ceva no ca saṁyojanan”tipi.

Mười sáu giới không nên nói là triền tương ưng triền, hay tương ưng triền phi triền; ý thức giới không nên nói là triền tương ưng triền, mà có thể là tương ưng triền phi triền, cũng có thể không nên nói là tương ưng triền phi triền; pháp giới có thể là triền tương ưng triền, có thể là tương ưng triền phi triền, có thể không nên nói là triền tương ưng triền hay tương ưng triền phi triền.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“saṁyojanā ceva saṁyojanasampayuttā cā”tipi, “saṁyojanasampayuttā ceva no ca saṁyojanā”tipi. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“saṁyojanañceva saṁyojanasampayuttā cā”ti, siyā saṁyojanasampayuttā ceva no ca saṁyojanaṁ, siyā na vattabbā—“saṁyojanasampayuttā ceva no ca saṁyojanan”ti. Dhammadhātu siyā saṁyojanañceva saṁyojanasampayuttā ca, siyā saṁyojanasampayuttā ceva no ca saṁyojanaṁ, siyā na vattabbā—“saṁyojanañceva saṁyojanasampayuttā cā”tipi, “saṁyojanasampayuttā ceva no ca saṁyojanan”tipi.

Mười sáu giới là bất tương ưng triền cảnh triền;
Soḷasa dhātuyo saṁyojanavippayuttasaṁyojaniyā.

Hai giới có thể là bất tương ưng triền cảnh triền, có thể là bất tương ưng triền phi cảnh triền, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng triền cảnh triền hay bất tương ưng triền phi cảnh triền.
Dve dhātuyo siyā saṁyojanavippayuttasaṁyojaniyā, siyā saṁyojanavippayuttaasaṁyojaniyā, siyā na vattabbā—“saṁyojanavippayuttasaṁyojaniyā”tipi, “saṁyojanavippayuttaasaṁyojaniyā”tipi.

3.2.5. Phần Tụ Phược
3.2.5. Ganthagocchaka

Mười bảy giới là phi phược; pháp giới có thể là phược, có thể là phi phược.
Sattarasa dhātuyo no ganthā. Dhammadhātu siyā gantho, siyā no gantho.

Mười sáu giới là cảnh phược;
Soḷasa dhātuyo ganthaniyā.

Hai giới có thể là cảnh phược, có thể là phi cảnh phược.
Dve dhātuyo siyā ganthaniyā, siyā aganthaniyā.

Mười sáu giới là bất tương ưng phược;
Soḷasa dhātuyo ganthavippayuttā.

Hai giới có thể là tương ưng phược, có thể là bất tương ưng phược.
Dve dhātuyo siyā ganthasampayuttā, siyā ganthavippayuttā.

Mười sáu giới không nên nói là phược cảnh phược, mà là cảnh phược phi phược; ý thức giới không nên nói là phược cảnh phược, mà có thể là cảnh phược phi phược, cũng có thể không nên nói là cảnh phược phi phược; pháp giới có thể là phược cảnh phược, có thể là cảnh phược phi phược, có thể không nên nói là phược cảnh phược hay cảnh phược phi phược.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“ganthā ceva ganthaniyā cā”ti, ganthaniyā ceva no ca ganthā. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“gantho ceva ganthaniyā cā”ti, siyā ganthaniyā ceva no ca gantho, siyā na vattabbā—“ganthaniyā ceva no ca gantho”ti. Dhammadhātu siyā gantho ceva ganthaniyā ca, siyā ganthaniyā ceva no ca gantho, siyā na vattabbā—“gantho ceva ganthaniyā cā”tipi, “ganthaniyā ceva no ca gantho”tipi.

Mười sáu giới không nên nói là phược tương ưng phược, hay tương ưng phược phi phược; ý thức giới không nên nói là phược tương ưng phược, mà có thể là tương ưng phược phi phược, cũng có thể không nên nói là tương ưng phược phi phược; pháp giới có thể là phược tương ưng phược, có thể là tương ưng phược phi phược, cũng có thể không nên nói là phược tương ưng phược hay tương ưng phược phi phược.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“ganthā ceva ganthasampayuttā cā”tipi, “ganthasampayuttā ceva no ca ganthā”tipi. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“gantho ceva ganthasampayuttā cā”ti, siyā ganthasampayuttā ceva no ca gantho, siyā na vattabbā—“ganthasampayuttā ceva no ca gantho”ti. Dhammadhātu siyā gantho ceva ganthasampayuttā ca, siyā ganthasampayuttā ceva no ca gantho, siyā na vattabbā—“gantho ceva ganthasampayuttā cā”tipi, “ganthasampayuttā ceva no ca gantho”tipi.

Mười sáu giới là bất tương ưng phược cảnh phược.
Soḷasa dhātuyo ganthavippayuttaganthaniyā.

Hai giới có thể là bất tương ưng phược cảnh phược, có thể là bất tương ưng phược phi cảnh phược, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng phược cảnh phược hay bất tương ưng phược phi cảnh phược.
Dve dhātuyo siyā ganthavippayuttaganthaniyā, siyā ganthavippayuttaaganthaniyā, siyā na vattabbā—“ganthavippayuttaganthaniyā”tipi, “ganthavippayuttaaganthaniyā”tipi.

3.2.6. Phần Tụ Bộ Phối Cái
3.2.6. Oghayoganīvaraṇagocchaka

Mười bảy giới là phi bộc … (trùng)… phi phối … (trùng)… phi cái; pháp giới có thể là cái, có thể là phi cái.
Sattarasa dhātuyo no oghā …pe… no yogā …pe… no nīvaraṇā. Dhammadhātu siyā nīvaraṇaṁ, siyā no nīvaraṇaṁ.

Mười sáu giới là cảnh cái;
Soḷasa dhātuyo nīvaraṇiyā.

Hai giới có thể là cảnh cái, có thể là phi cảnh cái.
Dve dhātuyo siyā nīvaraṇiyā, siyā anīvaraṇiyā.

Mười sáu giới là bất tương ưng cái;
Soḷasa dhātuyo nīvaraṇavippayuttā.

Hai giới có thể là tương ưng cái, có thể là bất tương ưng cái.
Dve dhātuyo siyā nīvaraṇasampayuttā, siyā nīvaraṇavippayuttā.

Mười sáu giới không nên nói là cái cảnh cái, mà là cảnh cái phi cái; ý thức giới không nên nói là cái cảnh cái, mà có thể là cảnh cái phi cái, cũng có thể không nên nói là cảnh cái phi cái; pháp giới có thể là cái cảnh cái, có thể là cảnh cái phi cái, có thể không nên nói là cái cảnh cái hay cảnh cái phi cái.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“nīvaraṇā ceva nīvaraṇiyā cā”ti, nīvaraṇiyā ceva no ca nīvaraṇā. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“nīvaraṇañceva nīvaraṇiyā cā”ti, siyā nīvaraṇiyā ceva no ca nīvaraṇaṁ, siyā na vattabbā—“nīvaraṇiyā ceva no ca nīvaraṇan”ti. Dhammadhātu siyā nīvaraṇañceva nīvaraṇiyā ca, siyā nīvaraṇiyā ceva no ca nīvaraṇaṁ, siyā na vattabbā—“nīvaraṇañceva nīvaraṇiyā cā”tipi, “nīvaraṇiyā ceva no ca nīvaraṇan”tipi.

Mười sáu giới không nên nói là cái tương ưng cái, hay tương ưng cái phi cái; ý thức giới không nên nói là cái tương ưng cái, mà có thể là tương ưng cái phi cái, cũng có thể không nên nói là tương ưng cái phi cái; pháp giới có thể là cái tương ưng cái, có thể là tương ưng cái phi cái, cũng có thể không nên nói là cái tương ưng cái hay tương ưng cái phi cái.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“nīvaraṇā ceva nīvaraṇasampayuttā cā”tipi, “nīvaraṇasampayuttā ceva no ca nīvaraṇā”tipi. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“nīvaraṇañceva nīvaraṇasampayuttā cā”ti, siyā nīvaraṇasampayuttā ceva no ca nīvaraṇaṁ, siyā na vattabbā—“nīvaraṇasampayuttā ceva no ca nīvaraṇan”ti. Dhammadhātu siyā nīvaraṇañceva nīvaraṇasampayuttā ca, siyā nīvaraṇasampayuttā ceva no ca nīvaraṇaṁ, siyā na vattabbā—“nīvaraṇañceva nīvaraṇasampayuttā cā”tipi, “nīvaraṇasampayuttā ceva no ca nīvaraṇan”tipi.

Mười sáu giới là bất tương ưng cái cảnh cái;
Soḷasa dhātuyo nīvaraṇavippayuttanīvaraṇiyā.

Hai giới có thể là bất tương ưng cái cảnh cái, có thể là bất tương ưng cái phi cảnh cái, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng cái cảnh cái hay bất tương ưng cái phi cảnh cái.
Dve dhātuyo siyā nīvaraṇavippayuttanīvaraṇiyā, siyā nīvaraṇavippayuttaanīvaraṇiyā, siyā na vattabbā—“nīvaraṇavippayuttanīvaraṇiyā”tipi, “nīvaraṇavippayuttaanīvaraṇiyā”tipi.

3.2.7. Phần Khinh Thị
3.2.7. Parāmāsagocchaka

Mười bảy giới là phi khinh thị; pháp giới có thể là khinh thị, có thể là phi khinh thị.
Sattarasa dhātuyo no parāmāsā. Dhammadhātu siyā parāmāso, siyā no parāmāso.

Mười sáu giới là cảnh khinh thị;
Soḷasa dhātuyo parāmaṭṭhā.

Hai giới có thể là cảnh khinh thị, có thể là phi cảnh khinh thị.
Dve dhātuyo siyā parāmaṭṭhā, siyā aparāmaṭṭhā.

Mười sáu giới là bất tương ưng khinh thị; ý thức giới có thể là tương ưng khinh thị, có thể là bất tương ưng khinh thị, pháp giới có thể là tương ưng khinh thị, có thể là bất tương ưng khinh thị, có thể không nên nói là tương ưng khinh thị, hay bất tương ưng khinh thị.
Soḷasa dhātuyo parāmāsavippayuttā. Manoviññāṇadhātu siyā parāmāsasampayuttā, siyā parāmāsavippayuttā. Dhammadhātu siyā parāmāsasampayuttā, siyā parāmāsavippayuttā, siyā na vattabbā—“parāmāsasampayuttā”tipi, “parāmāsavippayuttā”tipi.

Mười sáu giới không nên nói là khinh thị cảnh khinh thị, mà là cảnh khinh thị phi khinh thị; ý thức giới không nên nói là khinh thị cảnh khinh thị, mà có thể là cảnh khinh thị phi khinh thị, cũng có thể không nên nói là cảnh khinh thị phi khinh thị; pháp giới có thể là khinh thị cảnh khinh thị, có thể là cảnh khinh thị phi khinh thị, có thể không nên nói là khinh thị cảnh khinh thị hay cảnh khinh thị phi khinh thị.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“parāmāsā ceva parāmaṭṭhā cā”ti parāmaṭṭhā ceva no ca parāmāsā. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“parāmāso ceva parāmaṭṭhā cā”ti, siyā parāmaṭṭhā ceva no ca parāmāso, siyā na vattabbā—“parāmaṭṭhā ceva no ca parāmāso”ti. Dhammadhātu siyā parāmāso ceva parāmaṭṭhā ca, siyā parāmaṭṭhā ceva no ca parāmāso, siyā na vattabbā—“parāmāso ceva parāmaṭṭhā cā”tipi, “parāmaṭṭhā ceva no ca parāmāso”tipi.

Mười sáu giới là bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị;
Soḷasa dhātuyo parāmāsavippayuttaparāmaṭṭhā.

Hai giới có thể là bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị, có thể là bất tương ưng khinh thị phi cảnh khinh thị, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị hay bất tương ưng khinh thị phi cảnh khinh thị.
Dve dhātuyo siyā parāmāsavippayuttaparāmaṭṭhā, siyā parāmāsavippayuttaaparāmaṭṭhā, siyā na vattabbā—“parāmāsavippayuttaparāmaṭṭhā”tipi, “parāmāsavippayuttaaparāmaṭṭhā”tipi.

3.2.8. Phần Nhị Đề Đại Đỉnh
3.2.8. Mahantaraduka

Mười giới là bất tri cảnh;
Dasa dhātuyo anārammaṇā.

Bảy giới là hữu tri cảnh; pháp giới có thể là bất tri cảnh, có thể là hữu tri cảnh.
Satta dhātuyo sārammaṇā. Dhammadhātu siyā sārammaṇā, siyā anārammaṇā.

Bảy giới là tâm.
Satta dhātuyo cittā.

Mười một giới là phi tâm;
Ekādasa dhātuyo no cittā.

Mười bảy giới là phi sở hữu tâm; pháp giới có thể là sở hữu tâm, có thể là phi sở hữu tâm.
Sattarasa dhātuyo acetasikā. Dhammadhātu siyā cetasikā, siyā acetasikā.

Mười giới là bất tương ưng tâm; pháp giới có thể là tương ưng tâm, có thể là bất tương ưng tâm;
Dasa dhātuyo cittavippayuttā. Dhammadhātu siyā cittasampayuttā, siyā cittavippayuttā.

Bảy giới không nên nói là tương ưng tâm hay bất tương ưng tâm.
Satta dhātuyo na vattabbā—“cittena sampayuttā”tipi, “cittena vippayuttā”tipi.

Mười giới phi hòa với tâm, pháp giới có thể là hòa với tâm, có thể là phi hòa với tâm;
Dasa dhātuyo cittavisaṁsaṭṭhā. Dhammadhātu siyā cittasaṁsaṭṭhā, siyā cittavisaṁsaṭṭhā.

Bảy giới không nên nói là hòa với tâm hay phi hòa với tâm.
Satta dhātuyo na vattabbā—“cittena saṁsaṭṭhā”tipi, “cittena visaṁsaṭṭhā”tipi.

Mười hai giới là phi tâm sở sanh;
Dvādasa dhātuyo no cittasamuṭṭhānā.

Sáu giới có thể là tâm sở sanh, có thể là phi tâm sở sanh.
Cha dhātuyo siyā cittasamuṭṭhānā, siyā no cittasamuṭṭhānā.

Mười bảy giới là phi đồng hiện hữu với tâm; pháp giới có thể là đồng hiện hữu với tâm, có thể là không phi đồng hiện hữu với tâm.
Sattarasa dhātuyo no cittasahabhuno. Dhammadhātu siyā cittasahabhū, siyā no cittasahabhū.

Mười bảy giới là phi tùy chuyển với tâm; pháp giới có thể là tùy chuyển với tâm, có thể là phi tùy chuyển với tâm.
Sattarasa dhātuyo no cittānuparivattino. Dhammadhātu siyā cittānuparivattī, siyā no cittānuparivattī.

Mười bảy giới là phi hòa tâm tâm sở sanh; pháp giới có thể là hòa tâm tâm sở sanh, có thể là phi hòa tâm tâm sở sanh.
Sattarasa dhātuyo no cittasaṁsaṭṭhasamuṭṭhānā. Dhammadhātu siyā cittasaṁsaṭṭhasamuṭṭhānā, siyā no cittasaṁsaṭṭhasamuṭṭhānā.

Mười bảy giới phi hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm; pháp giới có thể là hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm, có thể là phi hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm.
Sattarasa dhātuyo no cittasaṁsaṭṭhasamuṭṭhānasahabhuno. Dhammadhātu siyā cittasaṁsaṭṭhasamuṭṭhānasahabhū, siyā no cittasaṁsaṭṭhasamuṭṭhānasahabhū.

Mười bảy giới phi hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển với tâm; pháp giới có thể là hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển với tâm, có thể là phi hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển với tâm.
Sattarasa dhātuyo no cittasaṁsaṭṭhasamuṭṭhānānuparivattino. Dhammadhātu siyā cittasaṁsaṭṭhasamuṭṭhānānuparivattī, siyā no cittasaṁsaṭṭhasamuṭṭhānānuparivattī.

Mười hai giới thuộc nội phần;
Dvādasa dhātuyo ajjhattikā.

Sáu giới thuộc ngoại phần.
Cha dhātuyo bāhirā.

Chín giới là y sinh;
Nava dhātuyo upādā.

Tám giới là phi y sinh; pháp giới có thể là y sinh, có thể là phi y sinh.
Aṭṭha dhātuyo no upādā. Dhammadhātu siyā upādā, siyā no upādā.

Mười giới là do thủ; thinh giới là phi do thủ;
Dasa dhātuyo upādinnā. Saddadhātu anupādinnā.

Bảy giới có thể là thủ, có thể là phi do thủ.
Satta dhātuyo siyā upādinnā, siyā anupādinnā.

3.2.9. Phần Tụ Thủ
3.2.9. Upādānagocchaka

Mười bảy giới là phi thủ; pháp giới có thể là thủ, có thể là phi thủ.
Sattarasa dhātuyo no upādānā. Dhammadhātu siyā upādānaṁ, siyā no upādānaṁ.

Mười sáu giới là cảnh thủ; hai giới có thể là cảnh thủ, có thể là phi cảnh thủ.
Soḷasa dhātuyo upādāniyā. Dve dhātuyo siyā upādāniyā, siyā anupādāniyā.

Mười sáu giới là bất tương ưng thủ; hai giới có thể là tương ưng thủ, có thể là bất tương ưng thủ.
Soḷasa dhātuyo upādānavippayuttā. Dve dhātuyo siyā upādānasampayuttā, siyā upādānavippayuttā.

Mười sáu giới không nên nói là thủ cảnh thủ, mà là cảnh thủ phi thủ; ý thức giới không nên nói là thủ cảnh thủ, mà có thể là cảnh thủ phi thủ, cũng có thể không nên nói là cảnh thủ phi thủ; pháp giới có thể là thủ cảnh thủ, có thể là cảnh thủ phi thủ, có thể không nên nói là thủ cảnh thủ hay cảnh thủ phi thủ.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“upādānā ceva upādāniyā cā”ti, upādāniyā ceva no ca upādānā. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“upādānañceva upādāniyā cā”ti, siyā upādāniyā ceva no ca upādānaṁ, siyā na vattabbā—“upādāniyā ceva no ca upādānan”ti. Dhammadhātu siyā upādānañceva upādāniyā ca, siyā upādāniyā ceva no ca upādānaṁ, siyā na vattabbā—“upādānañceva upādāniyā cā”tipi, “upādāniyā ceva no ca upādānan”tipi.

Mười sáu giới không nên nói là thủ tương ưng thủ, hay tương ưng thủ phi thủ; ý thức giới không nên nói là thủ tương ưng thủ, mà có thể là tương ưng thủ phi thủ, cũng có thể không nên nói là tương ưng thủ phi thủ; pháp giới có thể là thủ tương ưng thủ, có thể là tương ưng thủ phi thủ, cũng có thể không nên nói là thủ tương ưng thủ hay tương ưng thủ phi thủ.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“upādānā ceva upādānasampayuttā cā”tipi, “upādānasampayuttā ceva no ca upādānā”tipi. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“upādānañceva upādānasampayuttā cā”ti, siyā upādānasampayuttā ceva no ca upādānaṁ, siyā na vattabbā—“upādānasampayuttā ceva no ca upādānan”ti. Dhammadhātu siyā upādānañceva upādānasampayuttā ca, siyā upādānasampayuttā ceva no ca upādānaṁ, siyā na vattabbā—“upādānañceva upādānasampayuttā cā”tipi, “upādānasampayuttā ceva no ca upādānan”tipi.

Mười sáu giới là bất tương ưng thủ cảnh thủ; hai giới có thể là bất tương ưng thủ cảnh thủ, có thể là bất tương ưng thủ phi cảnh thủ.
Soḷasa dhātuyo upādānavippayuttaupādāniyā. Dve dhātuyo siyā upādānavippayuttaupādāniyā, siyā upādānavippayuttaanupādāniyā, siyā na vattabbā—“upādānavippayuttaupādāniyā”tipi, “upādānavippayuttaanupādāniyā”tipi.

3.2.10. Phần Tụ Phiền Não
3.2.10. Kilesagocchaka

Mười bảy giới là phi phiền não; pháp giới là có thể là phiền não, có thể là phi phiền não.
Sattarasa dhātuyo no kilesā. Dhammadhātu siyā kilesā, siyā no kilesā.

Mười sáu giới là cảnh phiền não; hai giới có thể là cảnh phiền não, có thể là phi cảnh phiền não.
Soḷasa dhātuyo saṅkilesikā. Dve dhātuyo siyā saṅkilesikā, siyā asaṅkilesikā.

Mười sáu giới là phi phiền toái; hai giới có thể là phiền toái, có thể là phi phiền toái.
Soḷasa dhātuyo asaṅkiliṭṭhā. Dve dhātuyo siyā saṅkiliṭṭhā, siyā asaṅkiliṭṭhā.

Mười sáu giới là bất tương ưng phiền não; hai giới có thể là tương ưng phiền não, có thể là bất tương ưng phiền não.
Soḷasa dhātuyo kilesavippayuttā. Dve dhātuyo siyā kilesasampayuttā, siyā kilesavippayuttā.

Mười sáu giới không nên nói là phiền não cảnh phiền não, mà là cảnh phiền não phi phiền não; ý thức giới không nên nói là phiền não cảnh phiền não, mà có thể là cảnh phiền não phi phiền não, cũng có thể không nên nói là cảnh phiền não phi phiền não; pháp giới có thể là phiền não cảnh phiền não, có thể là cảnh phiền não phi phiền não, có thể không nên nói là phiền não cảnh phiền não hay cảnh phiền não phi phiền não.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“kilesā ceva saṅkilesikā cā”ti, saṅkilesikā ceva no ca kilesā. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“kileso ceva saṅkilesikā cā”ti, siyā saṅkilesikā ceva no ca kileso, siyā na vattabbā—“saṅkilesikā ceva no ca kileso”ti. Dhammadhātu siyā kileso ceva saṅkilesikā ca, siyā saṅkilesikā ceva no ca kileso, siyā na vattabbā—“kileso ceva saṅkilesikā cā”tipi, “saṅkilesikā ceva no ca kileso”tipi.

Mười sáu giới không nên nói là phiền não phiền toái hay phiền toái phi phiền não; ý thức giới không nên nói là phiền não phiền toái, có thể là phiền toái phi phiền não, cũng có thể không nên nói là phiền toái phi phiền não; pháp giới có thể là phiền não phiền toái, có thể phiền toái phi phiền não, có thể không nên nói là phiền não phiền toái, hay phiền toái phi phiền não.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“kilesā ceva saṅkiliṭṭhā cā”tipi, “saṅkiliṭṭhā ceva no ca kilesā”tipi. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“kileso ceva saṅkiliṭṭhā cā”ti, siyā saṅkiliṭṭhā ceva no ca kileso, siyā na vattabbā—“saṅkiliṭṭhā ceva no ca kileso”ti. Dhammadhātu siyā kileso ceva saṅkiliṭṭhā ca, siyā saṅkiliṭṭhā ceva no ca kileso, siyā na vattabbā—“kileso ceva saṅkiliṭṭhā cā”tipi, “saṅkiliṭṭhā ceva no ca kileso”tipi.

Mười sáu giới không nên nói là phiền não tương ưng phiền não, hay tương ưng phiền não phi phiền não; ý thức giới không nên nói là phiền não tương ưng phiền não, mà có thể là tương ưng phiền não phi phiền não, cũng có thể không nên nói là tương ưng phiền não phi phiền não; pháp giới có thể là phiền não tương ưng phiền não, có thể là tương ưng phiền não phi phiền não, cũng có thể không nên nói là phiền não tương ưng phiền não hay tương ưng phiền não phi phiền não.
Soḷasa dhātuyo na vattabbā—“kilesā ceva kilesasampayuttā cā”tipi, “kilesasampayuttā ceva no ca kilesā”tipi. Manoviññāṇadhātu na vattabbā—“kileso ceva kilesasampayuttā cā”ti, siyā kilesasampayuttā ceva no ca kileso, siyā na vattabbā—“kilesasampayuttā ceva no ca kileso”ti. Dhammadhātu siyā kileso ceva kilesasampayuttā ca, siyā kilesasampayuttā ceva no ca kileso, siyā na vattabbā—“kileso ceva kilesasampayuttā cā”tipi, “kilesasampayuttā ceva no ca kileso”tipi.

Mười sáu giới là bất tương ưng phiền não cảnh phiền não; hai giới có thể là bất tương ưng phiền não cảnh phiền não, có thể là bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng phiền não cảnh phiền não hay bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não.
Soḷasa dhātuyo kilesavippayuttasaṅkilesikā. Dve dhātuyo siyā kilesavippayuttasaṅkilesikā, siyā kilesavippayuttaasaṅkilesikā, siyā na vattabbā—“kilesavippayuttasaṅkilesikā”tipi, “kilesavippayuttaasaṅkilesikā”tipi.

3.2.11. Nhị Đề Yêu Bối
3.2.11. Piṭṭhiduka

Mười sáu giới không đáng do kiến đạo đoạn trừ; hai giới có thể là đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là không đáng do kiến đạo đoạn trừ.
Soḷasa dhātuyo na dassanena pahātabbā. Dve dhātuyo siyā dassanena pahātabbā, siyā na dassanena pahātabbā.

Mười sáu giới là không đáng do tiến đạo đoạn trừ; hai giới có thể là đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể là không đáng do tiến đạo đoạn trừ.
Soḷasa dhātuyo na bhāvanāya pahātabbā. Dve dhātuyo siyā bhāvanāya pahātabbā, siyā na bhāvanāya pahātabbā.

Mười sáu giới là phi hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ; hai giới có thể là hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là phi hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ.
Soḷasa dhātuyo na dassanena pahātabbahetukā. Dve dhātuyo siyā dassanena pahātabbahetukā, siyā na dassanena pahātabbahetukā.

Mười sáu giới là phi hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ; hai giới có thể là hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể là phi hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ.
Soḷasa dhātuyo na bhāvanāya pahātabbahetukā. Dve dhātuyo siyā bhāvanāya pahātabbahetukā, siyā na bhāvanāya pahātabbahetukā.

Mười lăm giới là vô tầm; ý giới là hữu tầm; hai giới có thể là hữu tầm, có thể là vô tầm.
Pannarasa dhātuyo avitakkā. Manodhātu savitakkā. Dve dhātuyo siyā savitakkā, siyā avitakkā.

Mười lăm giới là vô tứ; ý giới là hữu tứ; hai giới có thể là hữu tứ, có thể là vô tứ.
Pannarasa dhātuyo avicārā. Manodhātu savicārā. Dve dhātuyo siyā savicārā, siyā avicārā.

Mười sáu giới là vô hỷ; hai giới có thể là hữu hỷ, có thể là vô hỷ.
Soḷasa dhātuyo appītikā. Dve dhātuyo siyā sappītikā, siyā appītikā.

Mười sáu giới là phi câu hành hỷ; hai giới có thể là câu hành hỷ, có thể là phi câu hành hỷ.
Soḷasa dhātuyo na pītisahagatā. Dve dhātuyo siyā pītisahagatā, siyā na pītisahagatā.

Mười lăm giới là phi câu hành lạc; ba giới có thể là câu hành lạc, có thể là phi câu hành lạc.
Pannarasa dhātuyo na sukhasahagatā. Tisso dhātuyo siyā sukhasahagatā, siyā na sukhasahagatā.

Mười một giới là phi câu hành xả; năm giới là câu hành xả; hai giới có thể là câu hành xả, có thể là phi câu hành xả.
Ekādasa dhātuyo na upekkhāsahagatā. Pañca dhātuyo upekkhāsahagatā. Dve dhātuyo siyā upekkhāsahagatā, siyā na upekkhāsahagatā.

Mười sáu giới là dục giới; hai giới có thể là dục giới, có thể là phi dục giới.
Soḷasa dhātuyo kāmāvacarā. Dve dhātuyo siyā kāmāvacarā, siyā na kāmāvacarā.

Mười sáu giới là phi sắc giới; hai giới có thể là sắc giới, có thể là phi sắc giới.
Soḷasa dhātuyo na rūpāvacarā. Dve dhātuyo siyā rūpāvacarā, siyā na rūpāvacarā.

Mười sáu giới là phi vô sắc giới; hai giới có thể là vô sắc giới, có thể là phi vô sắc giới.
Soḷasa dhātuyo na arūpāvacarā. Dve dhātuyo siyā arūpāvacarā, siyā na arūpāvacarā.

Mười sáu giới là hệ thuộc; hai giới có thể là hệ thuộc, có thể là phi hệ thuộc.
Soḷasa dhātuyo pariyāpannā. Dve dhātuyo siyā pariyāpannā, siyā apariyāpannā.

Mười sáu giới là phi dẫn xuất; hai giới có thể là dẫn xuất, có thể là phi dẫn xuất.
Soḷasa dhātuyo aniyyānikā. Dve dhātuyo siyā niyyānikā, siyā aniyyānikā.

Mười sáu giới là phi cố định; hai giới có thể là cố định, có thể là phi cố định.
Soḷasa dhātuyo aniyatā. Dve dhātuyo siyā niyatā, siyā aniyatā.

Mười sáu giới là hữu thượng; hai giới có thể là hữu thượng, có thể là vô thượng.
Soḷasa dhātuyo sauttarā. Dve dhātuyo siyā sauttarā, siyā anuttarā.

Mười sáu giới là vô tranh; hai giới có thể là hữu tranh, có thể là vô tranh.
Soḷasa dhātuyo araṇā. Dve dhātuyo siyā saraṇā, siyā araṇāti.

Dứt phần vấn đáp.
Pañhāpucchakaṁ.

Dhātuvibhaṅgo niṭṭhito.