WikiDhamma

Thư Viện Nghiên Cứu Phật Giáo


Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, 
Bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Chánh Giác
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa

V3. Phần Vấn Đáp

Bộ Phân Tích
Vibhaṅga

Vb4. Đế Phân Tích
Vb4. Saccavibhaṅga

Pañhāpucchaka

Bốn thánh đế: là khổ Thánh đế, khổ tập Thánh đế, khổ diệt Thánh đế, khổ diệt hành lộ Thánh đế.
Cattāri ariyasaccāni—dukkhaṁ ariyasaccaṁ, dukkhasamudayaṁ ariyasaccaṁ, dukkhanirodhaṁ ariyasaccaṁ, dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṁ.

Trong bốn thánh đế có bao nhiêu là thiện, bao nhiêu là bất thiện, bao nhiêu là vô ký …(trùng)…,bao nhiêu là hữu tranh, bao nhiêu là vô tranh?
Catunnaṁ ariyasaccānaṁ kati kusalā, kati akusalā, kati abyākatā …pe… kati saraṇā, kati araṇā?

3.1. Tam Đề
3.1. Tika

Tập đế là bất thiện; đạo đế là thiện; diệt đế là pháp vô ký; khổ đế có thể là thiện, có thể là bất thiện, có thể là vô ký.
Samudayasaccaṁ akusalaṁ. Maggasaccaṁ kusalaṁ. Nirodhasaccaṁ abyākataṁ. Dukkhasaccaṁ siyā kusalaṁ, siyā akusalaṁ, siyā abyākataṁ.

Hai đế có thể là tương ưng thọ lạc, có thể là tương ưng thọ phi khổ phi lạc; diệt đế không nên nói là tương ưng thọ lạc, hay tương ưng thọ khổ hay tương ưng thọ phi khổ phi lạc; khổ đế có thể là tương ưng thọ lạc, có thể là tương ưng thọ khổ, có thể là tương ưng thọ phi khổ phi lạc, có thể không nên nói là tương ưng thọ lạc hay tương ưng thọ khổ, hay tương ưng thọ phi khổ phi lạc.
Dve saccā siyā sukhāya vedanāya sampayuttā, siyā adukkhamasukhāya vedanāya sampayuttā. Nirodhasaccaṁ na vattabbaṁ—“sukhāya vedanāya sampayuttan”tipi, “dukkhāya vedanāya sampayuttan”tipi, “adukkhamasukhāya vedanāya sampayuttan”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā sukhāya vedanāya sampayuttaṁ, siyā dukkhāya vedanāya sampayuttaṁ, siyā adukkhamasukhāya vedanāya sampayuttaṁ, siyā na vattabbaṁ—“sukhāya vedanāya sampayuttan”tipi, “dukkhāya vedanāya sampayuttan”tipi, “adukkhamasukhāya vedanāya sampayuttan”tipi.

Hai đế là pháp dị thục nhân; diệt đế là pháp phi dị thục phi dị thục nhân; khổ đế có thể là dị thục, có thể là dị thục nhân, có thể là phi dị thục phi dị thục nhân.
Dve saccā vipākadhammadhammā. Nirodhasaccaṁ neva­vipāka­navi­pāka­dhamma­dhamma­ṁ. Dukkhasaccaṁ siyā vipākaṁ, siyā vipākadhammadhammaṁ, siyā neva­vipāka­navi­pāka­dhamma­dhamma­ṁ.

Tập đế là phi do thủ cảnh thủ; hai đế là phi do thủ phi cảnh thủ; khổ đế có thể là do thủ cảnh thủ, có thể là phi do thủ cảnh thủ.
Samudayasaccaṁ anupādinnupādāniyaṁ. Dve saccā anu­pādi­n­na­anupādāni­yā­. Dukkhasaccaṁ siyā upādinnupādāniyaṁ, siyā anupādinnupādāniyaṁ.

Tập đế là phi phiền toái cảnh phiền não; hai đế là phi phiền toái phi cảnh phiền não; khổ đế có thể là phiền toái cảnh phiền não, có thể là phi phiền toái cảnh phiền não.
Samudayasaccaṁ saṅki­l­iṭṭha­saṅki­lesi­ka­ṁ. Dve saccā asaṅki­l­iṭṭha­a­saṅki­lesi­kā­. Dukkhasaccaṁ siyā saṅki­l­iṭṭha­saṅki­lesi­ka­ṁ, siyā asaṅki­l­iṭṭha­saṅki­lesi­ka­ṁ.

Tập đế là hữu tầm hữu tứ; diệt đế là vô tầmtứ; đạo đế có thể là hữu tầm hữu tứ, có thể là vô tầm hữu tứ, có thể là vô tầmtứ; khổ đế có thể là vô tầm hữu tứ, có thể là hữu tầm hữu tứ, có thể là vô tầmtứ, có thể không nên nói là hữu tầm hữu tứ, hay vô tầm hữu tứ hay vô tầmtứ.
Samudayasaccaṁ savitakkasavicāraṁ. Nirodhasaccaṁ avitakkaavicāraṁ. Maggasaccaṁ siyā savitakkasavicāraṁ, siyā avi­ta­k­kavi­cāra­matta­ṁ, siyā avitakkaavicāraṁ. Dukkhasaccaṁ siyā savitakkasavicāraṁ, siyā avi­ta­k­kavi­cāra­matta­ṁ, siyā avitakkaavicāraṁ, siyā na vattab­baṁ—“sa­vi­ta­k­kasa­vi­cāra­n”­tipi­, “a­vi­ta­k­kavi­cāra­matta­n”­tipi­, “a­vi­ta­k­ka­a­vi­cāra­n”­tipi­.

Hai đế có thể là câu hành hỷ, có thể là câu hành lạc, có thể là câu hành xả; diệt đế không nên nói là câu hành hỷ, hay câu hành lạc, hay câu hành xả; khổ đế có thể là câu hành hỷ, có thể là câu hành lạc, có thể là câu hành xả, có thể không nên nói là câu hành hỷ hay câu hành lạc hay câu hành xả.
Dve saccā siyā pītisahagatā, siyā sukhasahagatā, siyā upekkhāsahagatā. Nirodhasaccaṁ na vattabbaṁ—“pītisahagatan”tipi, “­sukha­sahagata­n”­tipi­, “­upekkhā­sahagata­n”­tipi­. Dukkhasaccaṁ siyā pītisahagataṁ, siyā sukhasahagataṁ, siyā upekkhāsahagataṁ, siyā na vattab­baṁ—“­pīti­sahagata­n”­tipi­, “­sukha­sahagata­n”­tipi­, “­upekkhā­sahagata­n”­tipi­.

Hai đế là không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ; tập đế có thể là đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là đáng do tiến đạo đoạn trừ; khổ đế có thể là đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể là không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.
Dve saccā neva dassanena na bhāvanāya pahātabbā. Samudayasaccaṁ siyā dassanena pahātabbaṁ, siyā bhāvanāya pahātabbaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā dassanena pahātabbaṁ, siyā bhāvanāya pahātabbaṁ, siyā neva dassanena na bhāvanāya pahātabbaṁ.

Hai đế là phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ; tập đế có thể là hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ; khổ đế có thể là hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể là phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.
Dve saccā neva dassanena na bhāvanāya pahātabbahetukā. Samudayasaccaṁ siyā dassanena pahātabbahetukaṁ, siyā bhāvanāya pahātabbahetukaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā dassanena pahātabbahetukaṁ, siyā bhāvanāya pahātabbahetukaṁ, siyā neva dassanena na bhāvanāya pahātabbahetukaṁ.

Tập đế là nhân đến tích tập; đạo đế là nhân đến tịch diệt; diệt đế là phi nhân đến tích tập phi nhân đến tịch diệt; khổ đế có thể là nhân đến tích lập, có thể là phi nhân đến tích tập phi nhân đến tịch diệt.
Samudayasaccaṁ ācayagāmi. Maggasaccaṁ apacayagāmi. Nirodhasaccaṁ nevāca­ya­gāmi­nā­pa­ca­ya­gāmi­. Dukkhasaccaṁ siyā ācayagāmi, siyā nevāca­ya­gāmi­nā­pa­ca­ya­gāmi­.

Ðạo đế là hữu học; ba đế là phi hữu học phi vô học.
Maggasaccaṁ sekkhaṁ. Tīṇi saccāni nevasekkhanāsekkhā.

Tập đế là hy thiểu; hai đế là vô lượng; khổ đế có thể là hy thiểu, có thể là đáo đại.
Samudayasaccaṁ parittaṁ. Dve saccā appamāṇā. Dukkhasaccaṁ siyā parittaṁ, siyā mahaggataṁ.

Diệt đế là bất tri cảnh; đạo đế là biết cảnh vô lượng; tập đế có thể là biết cảnh hy thiểu, có thể là biết cảnh đáo đại, không biết cảnh vô lượng, có thể không nên nói là biết cảnh hy thiểu hay biết cảnh đáo đại; khổ đế có thể là biết cảnh hy thiểu, có thể là biết cảnh đáo đại, có thể là biết cảnh vô lượng, có thể không nên nói là biết cảnh hy thiểu hay biết cảnh đáo đại, hay biết cảnh vô lượng.
Nirodhasaccaṁ anārammaṇaṁ. Maggasaccaṁ appamāṇārammaṇaṁ. Samudayasaccaṁ siyā parittārammaṇaṁ, siyā mahaggatārammaṇaṁ na appamāṇārammaṇaṁ, siyā na vattab­baṁ—“­pari­t­tāra­m­maṇa­n”­tipi­, “­ma­ha­g­gatā­ramma­ṇan”­tipi­. Dukkhasaccaṁ siyā parittārammaṇaṁ, siyā mahaggatārammaṇaṁ, siyā appamāṇārammaṇaṁ, siyā na vattab­baṁ—“­pari­t­tāra­m­maṇa­n”­tipi­, “­ma­ha­g­gatā­ramma­ṇan”­tipi­, “­appamāṇā­ramma­ṇan”­tipi­.

Tập đế là ty hạ; hai đế là tinh lương; khổ đế có thể là ty hạ, có thể là trung bình.
Samudayasaccaṁ hīnaṁ. Dve saccā paṇītā. Dukkhasaccaṁ siyā hīnaṁ, siyā majjhimaṁ.

Diệt đế là phi cố định; đạo đế là cố định phần chánh; hai đế có thể là cố định phần tà, có thể là phi cố định.
Nirodhasaccaṁ aniyataṁ. Maggasaccaṁ sammattaniyataṁ. Dve saccā siyā micchattaniyatā, siyā aniyatā.

Diệt đế là bất tri cảnh; tập đế không nên nói là có đạo thành cảnh hay có đạo thành nhân hay có đạo thành trưởng; đạo đế không có đạo thành cảnh, mà có thể có đạo thành nhân, hay có thể có đạo thành trưởng, có thể không nên nói là có đạo thành nhân hay có đạo thành trưởng; khổ đế có đạo thành cảnh, không phải có đạo thành nhân, có thể có đạo thành trưởng, có thể không nên nói là có đạo thành cảnh hay có đạo thành trưởng.
Nirodhasaccaṁ anārammaṇaṁ. Samudayasaccaṁ na vattabbaṁ—“maggārammaṇan”tipi, “maggahetukan”tipi, “maggādhipatī”tipi. Maggasaccaṁ na maggārammaṇaṁ maggahetukaṁ, siyā maggādhipati, siyā na vattab­baṁ—“­maggā­dhi­­pa­tī­”­ti­. Dukkhasaccaṁ siyā maggārammaṇaṁ na maggahetukaṁ, siyā maggādhipati, siyā na vattab­baṁ—“­maggā­ramma­ṇan”­tipi­, “maggādhipatī”tipi.

Hai đế có thể là sinh tồn, có thể là vị sanh tồn, không nên nói là chuẩn sanh; diệt đế không nên nói là sinh tồn hay vị sanh tồn hay chuẩn sanh; khổ đế có thể là sanh tồn, có thể là phi sanh tồn, có thể là chuẩn sanh.
Dve saccā siyā uppannā, siyā anuppannā, na vattabbā—“uppādino”ti. Nirodhasaccaṁ na vattabbaṁ—“uppannan”tipi, “anuppannan”tipi, “uppādī”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā uppannaṁ, siyā anuppannaṁ, siyā uppādi.

Ba đế có thể là quá khứ, có thể là vị lai, có thể là hiện tại; diệt đế không nên nói là quá khứ, hay vị lai, hay hiện tại.
Tīṇi saccāni siyā atītā, siyā anāgatā, siyā paccuppannā. Nirodhasaccaṁ na vattabbaṁ—“atītan”tipi, “anāgatan”tipi, “paccuppannan”tipi.

Diệt đế là bất tri cảnh; đạo đế không nên nói là biết cảnh quá khứ, hay biết cảnh vị lai, hay biết cảnh hiện tại; hai đế có thể biết cảnh quá khứ, có thể biết cảnh vị lai, có thể biết cảnh hiện tại, có thể không nên nói là biết cảnh quá khứ, hay biết cảnh vị lai, hay biết cảnh hiện tại.
Nirodhasaccaṁ anārammaṇaṁ. Maggasaccaṁ na vattabbaṁ—“atītārammaṇan”tipi, “­anāgatā­ramma­ṇan”­tipi­, “­pa­c­cu­p­pa­n­nā­ramma­ṇan”­tipi­. Dve saccā siyā atītārammaṇā, siyā anāgatārammaṇā, siyā paccuppannārammaṇā, siyā na vattab­bā—“­atītā­ramma­ṇā”­tipi­, “­anāgatā­ramma­ṇā”­tipi­, “­pa­c­cu­p­pa­n­nā­ramma­ṇā”­tipi­.

Diệt đế là ngoại phần; ba đế có thể là nội phần, có thể là ngoại phần, có thể là nội ngoại phần.
Nirodhasaccaṁ bahiddhā. Tīṇi saccāni siyā ajjhattā, siyā bahiddhā, siyā ajjhattabahiddhā.

Diệt đế là bất tri cảnh; đạo đế là biết cảnh ngoại phần; tập đế có thể biết cảnh nội phần, có thể biết cảnh ngoại phần, có thể biết cảnh nội ngoại phần; khổ đế có thể biết cảnh nội phần, có thể biết cảnh ngoại phần, có thể biết cảnh nội ngoại phần, có thể không nên nói là biết cảnh nội phần, hay biết cảnh ngoại phần, hay biết cảnh nội ngoại phần.
Nirodhasaccaṁ anārammaṇaṁ. Maggasaccaṁ bahiddhārammaṇaṁ. Samudayasaccaṁ siyā ajjhattārammaṇaṁ, siyā bahiddhārammaṇaṁ, siyā ajjha­­t­ta­bahiddhā­ramma­ṇaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā ajjhattārammaṇaṁ, siyā bahiddhārammaṇaṁ, siyā ajjha­­t­ta­bahiddhā­ramma­ṇaṁ, siyā na vattab­baṁ—“ajjha­­t­tāra­m­maṇa­n”­tipi­, “­bahiddhā­ramma­ṇan”­tipi­, “ajjha­­t­ta­bahiddhā­ramma­ṇan”­tipi­.

Ba đế là vô kiến vô đối chiếu; khổ đế có thể là hữu kiến hữu đối chiếu có thể là vô kiến hữu đối chiếu có thể là vô kiến vô đối chiếu.
Tīṇi saccāni anidassanaappaṭighā. Dukkhasaccaṁ siyā sanidassana­sappa­ṭigha­­ṁ, siyā anidassana­sappa­ṭigha­­ṁ, siyā anidassana­appa­ṭigha­­ṁ.

3.2. Nhị Đề
3.2 Duka

3.2.1. Phần Tụ Nhân
3.2.1. Hetugocchaka

Tập đế là nhân; diệt đế là phi nhân; hai đế có thể là nhân, có thể là phi nhân.
Samudayasaccaṁ hetu. Nirodhasaccaṁ na hetu. Dve saccā siyā hetū, siyā na hetū.

Hai đế là hữu nhân; diệt đế là vô nhân, khổ đế có thể là hữu nhân, có thể là vô nhân.
Dve saccā sahetukā. Nirodhasaccaṁ ahetukaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā sahetukaṁ, siyā ahetukaṁ.

Hai đế là tương ưng nhân; diệt đế là bất tương ưng nhân; khổ đế có thể là tương ưng nhân, có thể là bất tương ưng nhân.
Dve saccā hetusampayuttā. Nirodhasaccaṁ hetuvippayuttaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā hetusampayuttaṁ, siyā hetuvippayuttaṁ.

Tập đế là nhân hữu nhân; diệt đế không nên nói là nhân hữu nhân hay hữu nhân phi nhân; đạo đế có thể là nhân hữu nhân, có thể là hữu nhân phi nhân; khổ đế có thể là nhân hữu nhân, có thể là hữu nhân phi nhân, có thể không nên nói là nhân hữu nhân hay hữu nhân phi nhân.
Samudayasaccaṁ hetu ceva sahetukañca. Nirodhasaccaṁ na vattabbaṁ—“hetu ceva sahetukañcā”tipi, “sahetukañceva na ca hetū”tipi. Maggasaccaṁ siyā hetu ceva sahetukañca, siyā sahetukañceva na ca hetu. Dukkhasaccaṁ siyā hetu ceva sahetukañca, siyā sahetukañceva na ca hetu, siyā na vattabbaṁ—“hetu ceva sahetukañcā”tipi, “sahetukañceva na ca hetū”tipi.

Tập đế là nhân tương ưng nhân; diệt đế không nên nói là nhân tương ưng nhân hay tương ưng nhân phi nhân; đạo đế có thể là nhân tương ưng nhân, có thể là tương ưng nhân phi nhân; khổ đế có thể là nhân tương ưng nhân, có thể là tương ưng nhân phi nhân, có thể không nên nói là nhân tương ưng nhân hay tương ưng nhân phi nhân.
Samudayasaccaṁ hetu ceva hetusampayuttañca. Nirodhasaccaṁ na vattabbaṁ—“hetu ceva hetu­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “hetusampayuttañceva na ca hetū”tipi. Maggasaccaṁ siyā hetu ceva hetusampayuttañca, siyā hetusampayuttañceva na ca hetu. Dukkhasaccaṁ siyā hetu ceva hetusampayuttañca, siyā hetusampayuttañceva na ca hetu, siyā na vattabbaṁ—“hetu ceva hetu­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “hetusampayuttañceva na ca hetū”tipi.

Diệt đế là phi nhân vô nhân; tập đế không nên nói là phi nhân hữu nhân hay phi nhân vô nhân; đạo đế có thể là phi nhân hữu nhân, có thể không nên nói là phi nhân hữu nhân hay phi nhân vô nhân; khổ đế có thể là phi nhân vô nhân, có thể là phi nhân hữu nhân, có thể không nên nói là phi nhân hữu nhân hay phi nhân vô nhân.
Nirodhasaccaṁ na hetuahetukaṁ. Samudayasaccaṁ na vattabbaṁ—“na hetusahetukan”tipi, “na hetuahetukan”tipi. Maggasaccaṁ siyā na hetusahetukaṁ, siyā na vattabbaṁ—“na hetusahetukan”tipi, “na hetuahetukan”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā na hetusahetukaṁ, siyā na hetuahetukaṁ, siyā na vattabbaṁ—“na hetusahetukan”tipi, “na hetuahetukan”tipi.

3.2.2. Phần Nhị Đề Tiểu Đỉnh
3.2.2. Cūḷantaraduka

Ba đế là hữu duyên; diệt đế là vô duyên.
Tīṇi saccāni sappaccayā. Nirodhasaccaṁ appaccayaṁ.

Ba đế là hữu vi; diệt đế là vô vi.
Tīṇi saccāni saṅkhatā. Nirodhasaccaṁ asaṅkhataṁ.

Ba đế là bất kiến, khổ đế là hữu kiến có thể là vô kiến.
Tīṇi saccāni anidassanā. Dukkhasaccaṁ siyā sanidassanaṁ, siyā anidassanaṁ.

Ba đế là vô đối chiếu; khổ đế có thể là hữu đối chiếu có thể là vô đối chiếu.
Tīṇi saccāni appaṭighā. Dukkhasaccaṁ siyā sappaṭighaṁ, siyā appaṭighaṁ.

Ba đế là phi sắc; khổ đế có thể là sắc, có thể là phi sắc.
Tīṇi saccāni arūpāni. Dukkhasaccaṁ siyā rūpaṁ, siyā arūpaṁ.

Hai đế là hiệp thế; hai đế là siêu thế; đáng cho vài tâm biết, cũng không đáng cho vài tâm biết.
Dve saccā lokiyā. Dve saccā lokuttarā; kenaci viññeyyā, kenaci na viññeyyā.

3.2.3. Phần Tụ Lậu
3.2.3. Āsavagocchaka

Tập đế là lậu; hai đế là phi lậu; khổ đế có thể là lậu, có thể là phi lậu.
Samudayasaccaṁ āsavo. Dve saccā no āsavā. Dukkhasaccaṁ siyā āsavo, siyā no āsavo.

Hai đế là cảnh lậu; hai đế là phi cảnh lậu.
Dve saccā sāsavā. Dve saccā anāsavā.

Tập đế là tương ưng lậu; hai đế là bất tương ưng lậu; khổ đế có thể là tương ưng lậu, có thể là bất tương ưng lậu.
Samudayasaccaṁ āsavasampayuttaṁ. Dve saccā āsavavippayuttā. Dukkhasaccaṁ siyā āsavasampayuttaṁ, siyā āsavavippayuttaṁ.

Tập đế là lậu cảnh lậu; hai đế không nên nói là lậu cảnh lậu hay cảnh lậu phi lậu; khổ đế có thể là lậu cảnh lậu, có thể là cảnh lậu phi lậu.
Samudayasaccaṁ āsavo ceva sāsavañca. Dve saccā na vattabbā—“āsavā ceva sāsavā cā”tipi, “sāsavā ceva no ca āsavā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā āsavo ceva sāsavañca, siyā sāsavañceva no ca āsavo.

Tập đế là lậu tương ưng lậu; hai đế không nên nói là lậu tương ưng lậu hay tương ưng lậu phi lậu; khổ đế có thể là tương ưng lậu phi lậu, có thể không nên nói là lậu tương ưng lậu hay tương ưng lậu phi lậu.
Samudayasaccaṁ āsavo ceva āsavasampayuttañca. Dve saccā na vattabbā—“āsavā ceva āsavasampayuttā cā”tipi, “āsavasampayuttā ceva no ca āsavā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā āsavo ceva āsavasampayuttañca, siyā āsavasampayuttañceva no ca āsavo, siyā na vattabbaṁ—“āsavo ceva āsava­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “­āsava­sampayutta­ñ­ceva no ca āsavo”tipi.

Hai đế là bất tương ưng lậu phi cảnh lậu; tập đế không nên nói là bất tương ưng lậu cảnh lậu hay bất tương ưng lậu phi cảnh lậu; khổ đế có thể là bất tương ưng lậu cảnh lậu, có thể không nên nói là bất tương ưng lậu cảnh lậu hay bất tương ưng lậu phi cảnh lậu.
Dve saccā āsava­vi­p­pa­yutta­anāsavā­. Samudayasaccaṁ na vattabbaṁ—“­āsava­vi­p­pa­yutta­s­āsava­n”­tipi­, “­āsava­vi­p­pa­yutta­anāsava­n”­tipi­. Dukkhasaccaṁ siyā āsava­vi­p­pa­yutta­s­āsava­ṁ, siyā na vattab­baṁ—“­āsava­vi­p­pa­yutta­s­āsava­n”­tipi­, “­āsava­vi­p­pa­yutta­anāsava­n”­tipi­.

3.2.4. Phần Tụ Triền
3.2.4. Saṁyojanagocchaka

Tập đế là triền; hai đế là phi triền; khổ đế có thể là triền, có thể là phi triền.
Samudayasaccaṁ saṁyojanaṁ. Dve saccā no saṁyojanā. Dukkhasaccaṁ siyā saṁyojanaṁ, siyā no saṁyojanaṁ.

Hai đế là cảnh triền. Hai đế là phi cảnh triền.
Dve saccā saṁyojaniyā. Dve saccā asaṁyojaniyā.

Tập đế là tương ưng triền; hai đế là bất tương ưng triền; khổ đế có thể là tương ưng triền, có thể là bất tương ưng triền.
Samudayasaccaṁ saṁyojana­sampayutta­ṁ. Dve saccā saṁyojanavippayuttā. Dukkhasaccaṁ siyā saṁyojana­sampayutta­ṁ, siyā saṁyojana­vi­p­pa­yutta­ṁ.

Tập đế là triền cảnh triền; hai đế không nên nói là triền cảnh triền hay cảnh triền phi triền; khổ đế có thể là triền cảnh triền, hay là cảnh triền phi triền.
Samudayasaccaṁ saṁyojanañceva saṁyojaniyañca. Dve saccā na vattabbā—“saṁyojanā ceva saṁyojaniyā cā”tipi, “saṁyojaniyā ceva no ca saṁyojanā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā saṁyojanañceva saṁyojaniyañca, siyā saṁyojaniyañceva no ca saṁyojanaṁ.

Tập đế là triền tương ưng triền; hai đế không nên nói là triền tương ưng triền hay tương ưng triền phi triền; khổ đế có thể là triền tương ưng triền, có thể không nên nói là triền tương ưng triền hay tương ưng triền phi triền.
Samudayasaccaṁ saṁyojanañceva saṁyojana­sampayutta­ñ­ca­. Dve saccā na vattabbā—“saṁyojanā ceva saṁyojanasampayuttā cā”tipi, “saṁyojanasampayuttā ceva no ca saṁyojanā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā saṁyojanañceva saṁyojana­sampayutta­ñ­ca­, siyā saṁyojana­sampayutta­ñ­ceva no ca saṁyojanaṁ, siyā na vattab­baṁ—“saṁ­yojana­ñ­ceva saṁyojana­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “saṁ­yojana­sampayutta­ñ­ceva no ca saṁyojanan”tipi.

Hai đế là bất tương ưng triền phi cảnh triền; tập đế không nên nói là bất tương ưng triền cảnh triền hay bất tương ưng triền phi cảnh triền; khổ đế có thể là bất tương ưng triền cảnh triền, có thể không nên nói là bất tương ưng triền cảnh triền hay bất tương ưng triền phi cảnh triền.
Dve saccā saṁyojana­vi­p­pa­yutta­asaṁ­yojani­yā­. Samudayasaccaṁ na vattabbaṁ—“saṁ­yojana­vi­p­pa­yutta­saṁ­yojani­ya­n”­tipi­, “saṁ­yojana­vi­p­pa­yutta­asaṁ­yojani­ya­n”­tipi­. Dukkhasaccaṁ siyā saṁyojana­vi­p­pa­yutta­saṁ­yojani­yaṁ­, siyā na vattab­baṁ—“saṁ­yojana­vi­p­pa­yutta­saṁ­yojani­ya­n”­tipi­, “saṁ­yojana­vi­p­pa­yutta­asaṁ­yojani­ya­n”­tipi­.

3.2.5. Phần Tụ Phược
3.2.5. Ganthagocchaka

Tập đế là phược; hai đế là phi phược; khổ đế có thể là phược, có thể là phi phược.
Samudayasaccaṁ gantho. Dve saccā no ganthā. Dukkhasaccaṁ siyā gantho, siyā no gantho.

Hai đế là cảnh phược; hai đế là phi cảnh phược.
Dve saccā ganthaniyā. Dve saccā aganthaniyā.

Hai đế là bất tương ưng phược; hai đế có thể là tương ưng phược, có thể là bất tương ưng phược.
Dve saccā ganthavippayuttā. Dve saccā siyā ganthasampayuttā, siyā ganthavippayuttā.

Tập đế là phược cảnh phược; hai đế không nên nói là phược cảnh phược hay cảnh phược phi phược; khổ đế có thể là phược cảnh phược, có thể là cảnh phược phi phược.
Samudayasaccaṁ gantho ceva ganthaniyañca. Dve saccā na vattabbā—“ganthā ceva ganthaniyā cā”tipi, “ganthaniyā ceva no ca ganthā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā gantho ceva ganthaniyañca, siyā ganthaniyañceva no ca gantho.

Tập đế là phược tương ưng phược, có thể không nên nói là phược tương ưng phược hay tương ưng phược phi phược; hai đế không nên nói là phược tương ưng phược hay tương ưng phược phi phược; khổ đế có thể là phược tương ưng phược, có thể là tương ưng phược phi phược, có thể không nên nói là phược tương ưng phược hay tương ưng phược phi phược.
Samudayasaccaṁ gantho ceva ganthasampayuttañca, siyā na vattabbaṁ—“gantho ceva gantha­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “­gantha­sampayutta­ñ­ceva no ca gantho”tipi. Dve saccā na vattabbā—“ganthā ceva ganthasampayuttā cā”tipi, “ganthasampayuttā ceva no ca gantho”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā gantho ceva ganthasampayuttañca, siyā gantha­sampayutta­ñ­ceva no ca gantho, siyā na vattabbaṁ—“gantho ceva gantha­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “­gantha­sampayutta­ñ­ceva no ca gantho”tipi.

Hai đế là bất tương ưng phược phi cảnh phược; hai đế có thể là bất tương ưng phược cảnh phược, có thể không nên nói là bất tương ưng phược cảnh phược hay bất tương ưng phược phi cảnh phược.
Dve saccā gantha­vi­p­pa­yutta­a­ganthani­yā­. Dve saccā siyā gantha­vi­p­pa­yutta­ganthani­yā­, siyā na vattab­bā—“­gantha­vi­p­pa­yutta­ganthani­yā­”­tipi­, “­gantha­vi­p­pa­yutta­a­ganthani­yā­”­tipi­.

3.2.6. Phần Tụ Bộc Phối Cái
3.2.6. Ogha­yo­ga­nīvaraṇa­gocchaka

Tập đế là bộc … (trùng)… là phối … (trùng)… là cái; hai đế là phi cái; khổ đế có thể là cái, có thể là phi cái.
Samudayasaccaṁ ogho …pe… yogo …pe… nīvaraṇaṁ. Dve saccā no nīvaraṇā. Dukkhasaccaṁ siyā nīvaraṇaṁ, siyā no nīvaraṇaṁ.

Hai đế là cảnh cái; hai đế là phi cảnh cái.
Dve saccā nīvaraṇiyā dve saccā anīvaraṇiyā.

Tập đế là tương ưng cái; hai đế là bất tương ưng cái; khổ đế có thể là tương ưng cái, có thể là bất tương ưng cái.
Samudayasaccaṁ nīvaraṇasampayuttaṁ. Dve saccā nīvaraṇavippayuttā. Dukkhasaccaṁ siyā nīvaraṇasampayuttaṁ, siyā nīvaraṇavippayuttaṁ.

Tập đế là cái cảnh cái; hai đế không nên nói là cái cảnh cái hay cảnh cái phi cái; khổ đế có thể là cái cảnh cái, có thể là cảnh cái phi cái.
Samudayasaccaṁ nīvaraṇañceva nīvaraṇiyañca. Dve saccā na vattabbā—“nīvaraṇā ceva nīvaraṇiyā cā”tipi, “nīvaraṇiyā ceva no ca nīvaraṇā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā nīvaraṇañceva nīvaraṇiyañca, siyā nīvaraṇiyañceva no ca nīvaraṇaṁ.

Tập đế là cái tương ưng cái; hai đế không nên nói là cái tương ưng cái hay tương ưng cái phi cái; khổ đế có thể là cái tương ưng cái, có thể là tương ưng cái phi cái, có thể không nên nói là cái tương ưng cái hay tương ưng cái phi cái.
Samudayasaccaṁ nīvaraṇañceva nīvaraṇa­sampayutta­ñ­ca­. Dve saccā na vattabbā—“nīvaraṇā ceva nīvaraṇasampayuttā cā”tipi, “nīvaraṇasampayuttā ceva no ca nīvaraṇā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā nīvaraṇañceva nīvaraṇa­sampayutta­ñ­ca­, siyā nīvaraṇa­sampayutta­ñ­ceva no ca nīvaraṇaṁ, siyā na vattab­baṁ—“­nīvaraṇa­ñ­ceva nīvaraṇa­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “­nīvaraṇa­sampayutta­ñ­ceva no ca nīvaraṇan”tipi.

Hai đế là bất tương ưng cái phi cảnh cái; tập đế không nên nói là bất tương ưng cái cảnh cái hay bất tương ưng cái phi cảnh cái; khổ đế có thể là bất tương ưng cái cảnh cái, có thể không nên nói là bất tương ưng cái cảnh cái hay bất tương ưng cái phi cảnh cái.
Dve saccā nīvaraṇa­vi­p­pa­yutta­a­nīvaraṇi­yā­. Samudayasaccaṁ na vattabbaṁ—“­nīvaraṇa­vi­p­pa­yutta­nīvaraṇi­ya­n”­tipi­, “­nīvaraṇa­vi­p­pa­yutta­a­nīvaraṇi­ya­n”­tipi­. Dukkhasaccaṁ siyā nīvaraṇa­vi­p­pa­yutta­nīvaraṇi­yaṁ­, siyā na vattab­baṁ—“­nīvaraṇa­vi­p­pa­yutta­nīvaraṇi­ya­n”­tipi­, “­nīvaraṇa­vi­p­pa­yutta­a­nīvaraṇi­ya­n”­tipi­.

3.2.7. Phần Tụ Khinh Thị
3.2.7. Parāmāsagocchaka

Ba đế là phi khinh thị; khổ đế có thể là khinh thị, có thể là phi khinh thị.
Tīṇi saccāni no parāmāsā. Dukkhasaccaṁ siyā parāmāso, siyā no parāmāso.

Hai đế là cảnh khinh thị; hai đế là phi cảnh khinh thị.
Dve saccā parāmaṭṭhā. Dve saccā aparāmaṭṭhā.

Hai đế là bất tương ưng khinh thị; tập đế có thể là tương ưng khinh thị, có thể là bất tương ưng khinh thị; khổ đế có thể là tương ưng khinh thị, có thể là bất tương ưng khinh thị, có thể không nên nói là tương ưng khinh thị hay bất tương ưng khinh thị.
Dve saccā parāmāsavippayuttā. Samudayasaccaṁ siyā parāmāsasampayuttaṁ, siyā parāmāsavippayuttaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā parāmāsasampayuttaṁ, siyā parāmāsavippayuttaṁ, siyā na vattab­baṁ—“­parāmāsa­sampayutta­n”­tipi­, “­parāmāsa­vi­p­pa­yutta­n”­tipi­.

Tập đế không nên nói là khinh thị cảnh khinh thị mà là cảnh khinh thị phi khinh thị; hai đế không nên nói là khinh thị cảnh khinh thị hay cảnh khinh thị phi khinh thị; khổ đế có thể là khinh thị cảnh khinh thị, có thể là cảnh khinh thị phi khinh thị.
Samudayasaccaṁ na vattabbaṁ—“parāmāso ceva parāmaṭṭhañcā”ti, parāmaṭṭhañceva no ca parāmāso. Dve saccā na vattabbā—“parāmāsā ceva parāmaṭṭhā cā”tipi, “parāmaṭṭhā ceva no ca parāmāsā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā parāmāso ceva parāmaṭṭhañca, siyā parāmaṭṭhañceva no ca parāmāso.

Hai đế là bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị; hai đế có thể là bất tương ưng khinh thị phi cảnh khinh thị, có thể không nên nói là bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị hay bất tương ưng khinh thị phi cảnh khinh thị.
Dve saccā parāmāsa­vi­p­pa­yutta­apa­r­āmaṭ­ṭhā­­. Dve saccā siyā parāmāsa­vi­p­pa­yutta­parāmaṭṭhā­, siyā na vattab­bā—“­parāmāsa­vi­p­pa­yutta­parāmaṭṭhā­”­tipi­, “­parāmāsa­vi­p­pa­yutta­apa­r­āmaṭ­ṭhā­­”­tipi­.

3.2.8. Nhị Đề Hữu Tri Cảnh
3.2.8. Mahantaraduka

Hai đế là hữu tri cảnh; diệt đế là bất tri cảnh; khổ đế có thể là hữu tri cảnh, có thể là bất tri cảnh.
Dve saccā sārammaṇā. Nirodhasaccaṁ anārammaṇaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā sārammaṇaṁ, siyā anārammaṇaṁ.

Ba đế là phi tâm; khổ đế có thể là tâm, có thể là phi tâm.
Tīṇi saccāni no cittā. Dukkhasaccaṁ siyā cittaṁ, siyā no cittaṁ.

Hai đế là sở hữu tâm, diệt đế là phi sở hữu tâm; khổ đế có thể là sở hữu tâm, có thể là phi sở hữu tâm.
Dve saccā cetasikā. Nirodhasaccaṁ acetasikaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā cetasikaṁ, siyā acetasikaṁ.

Hai đế là tương ưng tâm, diệt đế là bất tương ưng tâm; khổ đế có thể là tương ưng tâm, có thể là bất tương ưng tâm, có thể không nên nói là tương ưng tâm hay bất tương ưng tâm.
Dve saccā cittasampayuttā. Nirodhasaccaṁ cittavippayuttaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā cittasampayuttaṁ, siyā cittavippayuttaṁ, siyā na vattabbaṁ—“cittena sampayuttan”tipi, “cittena vippayuttan”tipi.

Hai đế là hòa với tâm, diệt đế phi hòa với tâm, khổ đế có thể là hòa với tâm, có thể là phi hòa với tâm, có thể không nên nói là hòa với tâm hay phi hòa với tâm.
Dve saccā cittasaṁsaṭṭhā. Nirodhasaccaṁ cittavisaṁsaṭṭhaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā cittasaṁsaṭṭhaṁ, siyā cittavisaṁsaṭṭhaṁ, siyā na vattabbaṁ—“cittena saṁsaṭṭhan”tipi, “cittena visaṁsaṭṭhan”tipi.

Hai đế có tâm sở sanh; diệt đế là phi tâm sở sanh; khổ đế có thể là có tâm sở sanh, có thể là phi tâm sở sanh.
Dve saccā cittasamuṭṭhānā. Nirodhasaccaṁ no cittasamuṭṭhānaṁ. Dukkhasaccaṁ siyā cittasamuṭṭhānaṁ, siyā no cittasamuṭṭhānaṁ.

Hai đế là đồng hiện hữu với tâm; diệt đế là phi đồng hiện hữu với tâm; khổ đế có thể là đồng hiện hữu với tâm, có thể là phi đồng hiện hữu với tâm.
Dve saccā cittasahabhuno. Nirodhasaccaṁ no cittasahabhū. Dukkhasaccaṁ siyā cittasahabhū, siyā no cittasahabhū.

Hai đế là tùy chuyển với tâm; diệt đế là phi tùy chuyển với tâm; khổ đế có thể là tùy chuyển với tâm, có thể là phi tùy chuyển với tâm.
Dve saccā cittānuparivattino. Nirodhasaccaṁ no cittānuparivatti. Dukkhasaccaṁ siyā cittānuparivatti, siyā no cittānuparivatti.

Hai đế là hòa tâm tâm sở sanh; diệt đế là phi hòa tâm tâm sở sanh; khổ đế có thể là hòa tâm tâm sở sanh, có thể là phi hòa tâm tâm sở sanh.
Dve saccā citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhānā­. Nirodhasaccaṁ no citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhāna­ṁ. Dukkhasaccaṁ siyā citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhāna­ṁ, siyā no citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhāna­ṁ.

Hai đế là hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm; diệt đế phi hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm; khổ đế có thể là hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm, có thể là phi hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm.
Dve saccā citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhāna­sahabhu­no­. Nirodhasaccaṁ no citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhāna­sahabhū­. Dukkhasaccaṁ siyā citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhāna­sahabhū­, siyā no citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhāna­sahabhū­.

Hai đế là hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển với tâm; diệt đế phi hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển với tâm; khổ đế có thể là hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển với tâm, có thể là phi hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển với tâm.
Dve saccā citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhānā­nu­parivatti­no­. Nirodhasaccaṁ no citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhānā­nu­parivatti­. Dukkhasaccaṁ siyā citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhānā­nu­parivatti­, siyā no citta­saṁsaṭṭha­samu­ṭ­ṭhānā­nu­parivatti­.

Ba đế là ngoại phần; khổ đế có thể là nội phần, có thể là ngoại phần.
Tīṇi saccāni bāhirā. Dukkhasaccaṁ siyā ajjhattaṁ, siyā bāhiraṁ.

Ba đế là phi y sinh; khổ đế có thể là y sinh, có thể là phi y sinh.
Tīṇi saccāni no upādā. Dukkhasaccaṁ siyā upādā, siyā no upādā.

Ba đế là phi do thủ; khổ đế có thể là thủ, có thể là phi do thủ.
Tīṇi saccāni anupādinnā. Dukkhasaccaṁ siyā upādinnaṁ, siyā anupādinnaṁ.

3.2.9. Phần Tụ Thủ
3.2.9. Upādānagocchaka

Tập đế là thủ; hai đế là phi thủ; khổ đế có thể là thủ, có thể là phi thủ.
Samudayasaccaṁ upādānaṁ. Dve saccā no upādānā. Dukkhasaccaṁ siyā upādānaṁ, siyā no upādānaṁ.

Hai đế là cảnh thủ; hai đế là phi cảnh thủ.
Dve saccā upādāniyā. Dve saccā anupādāniyā.

Hai đế là bất tương ưng thủ; hai đế có thể là tương ưng thủ, có thể là bất tương ưng thủ.
Dve saccā upādānavippayuttā. Dve saccā siyā upādānasampayuttā, siyā upādānavippayuttā.

Tập đế là thủ cảnh thủ; hai đế không nên nói là thủ cảnh thủ hay cảnh thủ phi thủ; khổ đế có thể là thủ cảnh thủ, có thể là cảnh thủ phi thủ.
Samudayasaccaṁ upādānañceva upādāniyañca. Dve saccā na vattabbā—“upādānā ceva upādāniyā cā”tipi, “upādāniyā ceva no ca upādānā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā upādānañceva upādāniyañca, siyā upādāniyañceva no ca upādānaṁ.

Tập đế có thể là thủ tương ưng thủ, có thể không nên  nói là thủ tương ưng thủ hay tương ưng thủ phi thủ; hai đế không nên nói là thủ tương ưng thủ hay tương ưng thủ phi thủ; khổ đế có thể là thủ tương ưng thủ, có thể là tương ưng thủ phi thủ, có thể không nên nói là thủ tương ưng thủ hay tương ưng thủ phi thủ.
Samudayasaccaṁ siyā upādānañceva upādāna­sampayutta­ñ­ca­, siyā na vattab­baṁ—“­upādāna­ñ­ceva upādāna­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “­upādāna­sampayutta­ñ­ceva no ca upādānan”tipi. Dve saccā na vattabbā—“upādānā ceva upādānasampayuttā cā”tipi, “upādānasampayuttā ceva no ca upādānā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā upādānañceva upādāna­sampayutta­ñ­ca­, siyā upādāna­sampayutta­ñ­ceva no ca upādānaṁ, siyā na vattab­baṁ—“­upādāna­ñ­ceva upādāna­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “­upādāna­sampayutta­ñ­ceva no ca upādānan”tipi.

Hai đế là bất tương ưng thủ phi cảnh thủ; hai đế có thể là bất tương ưng thủ cảnh thủ, có thể không nên nói là bất tương ưng thủ cảnh thủ hay bất tương ưng thủ phi cảnh thủ.
Dve saccā upādāna­vi­p­pa­yutta­anupādāni­yā­. Dve saccā siyā upādāna­vi­p­pa­yutta­upādāni­yā­, siyā na vattab­bā—“­upādāna­vi­p­pa­yutta­upādāni­yā­”­tipi­, “­upādāna­vi­p­pa­yutta­anupādāni­yā­”­tipi­.

3.2.10. Phần Tụ Phiền Não
3.2.10. Kilesagocchaka

Tập đế là phiền não; hai đế là phi phiền não; khổ đế có thể là phiền não, có thể là phi phiền não.
Samudayasaccaṁ kileso. Dve saccā no kilesā. Dukkhasaccaṁ siyā kileso, siyā no kileso.

Hai đế là cảnh phiền não; hai đế là phi cảnh phiền não.
Dve saccā saṅkilesikā. Dve saccā asaṅkilesikā.

Tập đế là phiền toái; hai đế là phiền toái; khổ đế có thể là phiền toái, có thể là phi phiền toái.
Samudayasaccaṁ saṅkiliṭṭhaṁ. Dve saccā asaṅkiliṭṭhā. Dukkhasaccaṁ siyā saṅkiliṭṭhaṁ, siyā asaṅkiliṭṭhaṁ.

Tập đế là tương ưng phiền não; hai đế là bất tương ưng phiền não; khổ đế có thể là tương ưng phiền não, có thể là bất tương ưng phiền não.
Samudayasaccaṁ kilesasampayuttaṁ. Dve saccā kilesavippayuttā. Dukkhasaccaṁ siyā kilesasampayuttaṁ, siyā kilesavippayuttaṁ.

Tập đế là phiền não cảnh phiền não; hai đế không nên nói là phiền não cảnh phiền não hay cảnh phiền não phi phiền não; khổ đế có thể là phiền não cảnh phiền não, có thể là cảnh phiền não phi phiền não.
Samudayasaccaṁ kileso ceva saṅkilesikañca. Dve saccā na vattabbā—“kilesā ceva saṅkilesikā cā”tipi, “saṅkilesikā ceva no ca kilesā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā kileso ceva saṅkilesikañca, siyā saṅkilesikañceva no ca kileso.

Tập đế là phiền não phiền toái; hai đế không nên nói là phiền não phiền toái hay phiền toái phi phiền não; khổ đế có thể là phiền não phiền toái, có thể là phiền toái phi phiền não, có thể không nên nói là phiền não phiền toái hay phiền toái phi phiền não.
Samudayasaccaṁ kileso ceva saṅkiliṭṭhañca. Dve saccā na vattabbā—“kilesā ceva saṅkiliṭṭhā cā”tipi, “saṅkiliṭṭhā ceva no ca kilesā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā kileso ceva saṅkiliṭṭhañca, siyā saṅkiliṭṭhañceva no ca kileso, siyā na vattabbaṁ—“kileso ceva saṅkiliṭṭhañcā”tipi, “saṅkiliṭṭhañceva no ca kileso”tipi.

Tập đế là phiền não tương ưng phiền não; hai đế không nên nói là phiền não tương ưng phiền não hay tương ưng phiền não phi phiền não; khổ đế có thể là phiền não tương ưng phiền não, có thể là tương ưng phiền não phi phiền não, có thể không nên nói là phiền não tương ưng phiền não hay tương ưng phiền não phi phiền não.
Samudayasaccaṁ kileso ceva kilesasampayuttañca. Dve saccā na vattabbā—“kilesā ceva kilesasampayuttā cā”tipi, “kilesasampayuttā ceva no ca kilesā”tipi. Dukkhasaccaṁ siyā kileso ceva kilesasampayuttañca, siyā kilesa­sampayutta­ñ­ceva no ca kileso, siyā na vattabbaṁ—“kileso ceva kilesa­sampayutta­ñ­cā­”­tipi­, “­kilesa­sampayutta­ñ­ceva no ca kileso”tipi.

Hai đế là bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não; tập đế không nên nói là bất tương ưng phiền não cảnh phiền não hay tương ưng phiền não phi cảnh phiền não; khổ đế có thể là bất tương ưng phiền não cảnh phiền não, có thể bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não, có thể không nên nói là bất tương ưng phiền não cảnh phiền não hay bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não.
Dve saccā kilesa­vi­p­pa­yutta­a­saṅki­lesi­kā­. Samudayasaccaṁ na vattabbaṁ—“­kilesa­vi­p­pa­yutta­saṅki­lesi­ka­n”­tipi­, “­kilesa­vi­p­pa­yutta­a­saṅki­lesi­ka­n”­tipi­. Dukkhasaccaṁ siyā kilesa­vi­p­pa­yutta­saṅki­lesi­ka­ṁ, siyā na vattab­baṁ—“­kilesa­vi­p­pa­yutta­saṅki­lesi­ka­n”­tipi­, “­kilesa­vi­p­pa­yutta­a­saṅki­lesi­ka­n”­tipi­.

3.2.11. Nhị Đề Yêu Bối
3.2.11. Piṭṭhiduka

Hai đế không đáng do kiến đạo đoạn trừ; hai đế có thể đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là không đáng do kiến đạo đoạn trừ.
Dve saccā na dassanena pahātabbā. Dve saccā siyā dassanena pahātabbā, siyā na dassanena pahātabbā.

Hai đế không đáng do tiến đạo đoạn trừ; hai đế có thể đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể không đáng do tiến đạo đoạn trừ.
Dve saccā na bhāvanāya pahātabbā. Dve saccā siyā bhāvanāya pahātabbā, siyā na bhāvanāya pahātabbā.

Hai đế là phi hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ; hai đế có thể là hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là phi hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ.
Dve saccā na dassanena pahātabbahetukā. Dve saccā siyā dassanena pahātabbahetukā, siyā na dassanena pahātabbahetukā.

Hai đế là phi hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ; hai đế có thể là hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể là phi hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ.
Dve saccā na bhāvanāya pahātabbahetukā. Dve saccā siyā bhāvanāya pahātabbahetukā, siyā na bhāvanāya pahātabbahetukā.

Tập đế là hữu tầm; diệt đế là vô tầm; hai đế có thể là hữu tầm, có thể là vô tầm.
Samudayasaccaṁ savitakkaṁ. Nirodhasaccaṁ avitakkaṁ. Dve saccā siyā savitakkā, siyā avitakkā.

Tập đế là hữu tứ; diệt đế là vô tứ; hai đế có thể là hữu tứ, có thể là vô tứ.
Samudayasaccaṁ savicāraṁ. Nirodhasaccaṁ avicāraṁ. Dve saccā siyā savicārā, siyā avicārā.

Diệt đế là vô hỷ; ba đế có thể là hữu hỷ, có thể là vô hỷ.
Nirodhasaccaṁ appītikaṁ. Tīṇi saccāni siyā sappītikā, siyā appītikā.

Diệt đế là phi câu hành hỷ; ba đế có thể là câu hành hỷ, có thể là phi câu hành hỷ.
Nirodhasaccaṁ na pītisahagataṁ. Tīṇi saccāni siyā pītisahagatā, siyā na pītisahagatā.

Diệt đế là phi câu hành lạc; ba đế có thể là câu hành lạc, có thể là phi câu hành lạc.
Nirodhasaccaṁ na sukhasahagataṁ. Tīṇi saccāni siyā sukhasahagatā, siyā na sukhasahagatā.

Diệt đế là phi câu hành xả; ba đế có thể là câu hành xả, có thể là phi câu hành xả.
Nirodhasaccaṁ na upekkhāsahagataṁ. Tīṇi saccāni siyā upekkhāsahagatā, siyā na upekkhāsahagatā.

Tập đế là dục giới; hai đế là phi dục giới; khổ đế có thể là dục giới, có thể là phi dục giới.
Samudayasaccaṁ kāmāvacaraṁ. Dve saccā na kāmāvacarā. Dukkhasaccaṁ siyā kāmāvacaraṁ, siyā na kāmāvacaraṁ.

Ba đế là phi sắc giới; khổ đế có thể là sắc giới, có thể là phi sắc giới.
Tīṇi saccāni na rūpāvacarā. Dukkhasaccaṁ siyā rūpāvacaraṁ, siyā na rūpāvacaraṁ.

Ba đế là phi vô sắc giới; khổ đế có thể là vô sắc giới, có thể là phi vô sắc giới.
Tīṇi saccāni na arūpāvacarā. Dukkhasaccaṁ siyā arūpāvacaraṁ, siyā na arūpāvacaraṁ.

Hai đế là hệ thuộc; hai đế là phi hệ thuộc.
Dve saccā pariyāpannā. Dve saccā apariyāpannā.

Ðạo đế là pháp dẫn xuất; ba đế là pháp phi dẫn xuất.
Maggasaccaṁ niyyānikaṁ. Tīṇi saccāni aniyyānikā.

Ðạo đế là cố định; diệt đế là phi cố định; hai đế có thể là cố định, có thể là phi cố định.
Maggasaccaṁ niyataṁ. Nirodhasaccaṁ aniyataṁ. Dve saccā siyā niyatā, siyā aniyatā.

Hai đế là hữu thượng; hai đế là vô thượng.
Dve saccā sauttarā. Dve saccā anuttarā.

Tập đế là hữu tranh; hai đế là vô tranh; khổ đế có thể là hữu tranh, có thể là vô tranh.
Samudayasaccaṁ saraṇaṁ. Dve saccā araṇā. Dukkhasaccaṁ siyā saraṇaṁ, siyā araṇanti.

Dứt phần vấn đáp.
Pañhāpucchakaṁ.

Trọn vẹn đế phân tích.
Saccavibhaṅgo niṭṭhito.