WikiDhamma

Thư Viện Nghiên Cứu Phật Giáo


Con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, 
Bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Chánh Giác
Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa

SN 3.11−20 Phẩm Thứ Hai

Dutiyavagga

SN 3.11 Bện Tóc
SN 3.11 Sattajaṭilasutta
Làm sao để biết giới đức, sự thanh tịnh, sự trung kiên, hay trí tuệ của một người.

SN 3.12 Năm Vua
SN 3.12 Pañcarājasutta
Dục lạc nào tối thượng?

SN 3.13 Ðại Thực (Ăn nhiều)
SN 3.13 Doṇapākasutta
Ích lợi của Chánh Niệm trong ăn uống.

SN 3.14 Lời Nói Về Chiến Tranh (1)
SN 3.14 Paṭhamasaṅgāmasutta
Thắng trận sanh thù oán, bại trận nếm khổ đau. Ai bỏ thắng, bỏ bại được tịch tịnh, an lạc.

SN 3.15 Lời Nói Về Chiến Tranh (2)
SN 3.15 Dutiyasaṅgāmasutta
Do nghiệp được diễn tiến, kẻ đi hại người thành lại bị hại.

SN 3.16 Người Con Gái
SN 3.16 Mallikāsutta
Thiếu nữ có thể tốt đẹp hơn con trai.

SN 3.17 Không Phóng Dật
SN 3.17 Appamādasutta
Bất phóng dật là một pháp có thể đưa đến chứng đắc và tồn tại hạnh phúc đời này và cả hạnh phúc đời sau.

SN 3.18 Thiện Bằng Hữu1Tiêu đề của SN3.18 theo bản dịch của Ngài Minh Châu là “Không Phóng Dật”. Tuy nhiên, Kalyāṇamitta có nghĩa là “Thiện bằng hữu”. Người soạn sửa lại dựa trên bản tiếng Pāli.
SN 3.18 Kalyāṇamittasutta
Trở thành thiện bằng hữu bằng pháp không phóng dật trong các thiện pháp.

SN 3.19 Không Con (1)
SN 3.19 Paṭhamaaputtakasutta
Ích lợi của họ dụng tài sản một cách chơn chánh.

SN 3.20 Không Con (2)
SN 3.20 Dutiyaaputtakasutta
Nghiệp theo ta như bóng không rời hình. Do vậy hãy làm lành để tích lũy cho đời sau.


Ghi Chú:

  • 1
    Tiêu đề của SN3.18 theo bản dịch của Ngài Minh Châu là “Không Phóng Dật”. Tuy nhiên, Kalyāṇamitta có nghĩa là “Thiện bằng hữu”. Người soạn sửa lại dựa trên bản tiếng Pāli.